I/ MỤC TIU:
- Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng phát biểu ngắn gọn, chính xác một mệnh đề toán học.
- Thái độ: Tư duy , phân tích tổng hợp
II/ CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, thuớc thẳng, êke.
HS: Bảng nhóm,
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Tổ chức hoạt động nhóm.Phương pháp thực hành, đàm thoại, diễn giảng, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh
2/ Kiểm tra bi cũ: (kết hợp với hoạt động 1)
Hoạt động 1:
GV gọi 3 HS lên bảng sủa một lượt 3 BT 42;43;44/98 Sgk
1/ Sửa bi tập cũ:
BT 42 / 98 Sgk
c
a
b
Tính chất (Sgk/91)
BT 43/98 Sgk
a
b
c
Tính chất (Sgk/96)
BT 44/98 (Sgk)
a
c
Tính chất (Sgk/97)
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài và gọi 3 HS trả lịi lần lượt các câu hỏi
GV gọi HS ln bảng lm
BT 47 SGK.
HS hoạt động theo nhóm trong 8 phút, sau đó GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình by , cc nhĩm khc theo di, nhận xt bi lm của bạn cuối cng GV thống nhất kết quả và ghi điểm cho HS
4/ Củng cố v luyện tập
- Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau không ?
- Cho hai đường thẳng a và b Kiểm tra a và b có song song nhau không ta làm thế nào ?
- Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của haiđường thẳng. Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu.
2/ Bi tập mới
Bt 45 /98 Sgk
d
d
d
* Nếu d cắt d tại M thì M không thể nằm trên d vì M d mà d//d.
* Qua M nằm ngoài d vừa có d//d ,vừa có
d//d thì trái với tiên đề Ơclít.
* Để không trái với tiên đề Ơclít thì d và
d không thể cắt nhau => d//d.
BT 46 /98 SGK
a/ Ta có : a AB.
b AB
=> a//b
b./ Ta có :
ADC + DCB = 1800 ( Cặp góc trong cùng phía ).
=> DCB = 1800 – ADC.
=> DCB = 1800 - 1200
=> DCB = 600.
BT 47/98 Sgk
. Do a//b mà a AB tại A =>b AB tại B
=> B = 900 ( quan hệ vuông góc với // ).
. Do a//b nên : C + D = 1800 (cặp góc trong cùng phía ).
=> D = 1800 – C
=> D = 1800 - 1300
=> D = 500.
. Muốn biết đường thẳng a và b có song song nhau không, ta vẽ đường thẳng c cắt a và b . Đo xem cặp góc so le trong có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau thì a//b
( Có thể thay bằng cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía )
. Dùng êke vẽ đường thẳng c a ; sau đó kiểm tra c có với b không ? Nếu c b thì a//b
. (Sgk/96;97)
LUYỆN TẬP Tiết 11 Ngày dạy:22-9-2009 I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng phát biểu ngắn gọn, chính xác một mệnh đề toán học. - Thái độ: Tư duy , phân tích tổng hợp II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, thuớc thẳng, êke. HS: Bảng nhóm, III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Tổ chức hoạt động nhóm.Phương pháp thực hành, đàm thoại, diễn giảng, đặt và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ: (kết hợp với hoạt động 1) Hoạt động 1: GV gọi 3 HS lên bảng sủa một lượt 3 BT 42;43;44/98 Sgk 1/ Sửa bài tập cũ: BT 42 / 98 Sgk c a b Tính chất (Sgk/91) BT 43/98 Sgk a b c Tính chất (Sgk/96) BT 44/98 (Sgk) a c Tính chất (Sgk/97) Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS tĩm tắt đề bài và gọi 3 HS trả lịi lần lượt các câu hỏi cho Suy ra d’ // d’’ d’ ; d’’ phân biệt d’ // d’’ d’’ //d GV gọi HS lên bảng làm D a b c A B ? BT 47 SGK. HS hoạt động theo nhóm trong 8 phút, sau đĩ GV gọi đại diện 1 nhĩm lên bảng trình bày , các nhĩm khác theo dõi, nhận xét bài làm của bạn cuối cùng GV thống nhất kết quả và ghi điểm cho HS a b D A B C 4/ Củng cố và luyện tập - Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau không ? - Cho hai đường thẳng a và b Kiểm tra a và b có song song nhau không ta làm thế nào ? - Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của haiđường thẳng. Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu. 2/ Bài tập mới Bt 45 /98 Sgk d’ d d’’ * Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể nằm trên d vì M d’ mà d’//d. * Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d ,vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơclít. * Để không trái với tiên đề Ơclít thì d’ và d’’ không thể cắt nhau => d’//d’’. BT 46 /98 SGK a/ Ta có : a ^ AB. b ^ AB => a//b b./ Ta có : ADC + DCB = 1800 ( Cặp góc trong cùng phía ). => DCB = 1800 – ADC. => DCB = 1800 - 1200 => DCB = 600. BT 47/98 Sgk . Do a//b mà a ^ AB tại A =>b^ AB tại B ^ ^ => B = 900 ( quan hệ vuông góc với // ). ^ ^ . Do a//b nên : C + D = 1800 (cặp góc trong cùng phía ). ^ => D = 1800 – C ^ => D = 1800 - 1300 => D = 500. . Muốn biết đường thẳng a và b có song song nhau không, ta vẽ đường thẳng c cắt a và b . Đo xem cặp góc so le trong có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau thì a//b ( Có thể thay bằng cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía ) . Dùng êke vẽ đường thẳng c^ a ; sau đó kiểm tra c có ^ với b không ? Nếu c ^ b thì a//b . (Sgk/96;97) 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song. Tiên đế Ơclít và các tính chất về hai đường thẳng song song. - LàmBT: 48 /99 SGK; 35,36/80 SBT V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: