Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Huệ

I/ Mục tiêu:

1-Kiến thức: Học sinh củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.

2-Kĩ năng: HS nhận biết trên hình vẽ các tam giác vuông bằng nhau.

HS chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau.

3-Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1-GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.

2HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1) Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.

 7A1 7A2

2) Kiểm tra bài cũ: (6)

GV: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác?

HS: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:

-Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

-Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.

-Nếu một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3) Giảng bài mới:

a)Giới thiệu bài: Hôm nay ta luyện tập tiết thứ hai về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

b)Tiến trình bài dạy:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

10 Hoạt động 1:

Chữa bài tập về nhà:

GV cho học sinh đọc bài tập 40 và tóm tắt bài toán.

Gv vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng trình bày.

Hỏi: Muốn so sánh BE và CF em làm thế nào? Hoạt động 1:

HS đọc và tóm tắt bài toán.

1HS lên bảng trình bày.

HS:Chứng minh hai tam giác bằng nhau BME và CMF.

Bài 40: (SGK)

BME = CMF

(cạnh huyền-góc nhọn)

 BE = CF.

 

doc 87 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3 - 1 - 2012.	Ngày dạy: 6 - 1 - 2012
Tuần 20	
Tiết 33,34
LUYỆN TẬP 
về ba trường hợp bằng nhau của tam giác 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2.Kỹ năng : HS nhận biết được hai tam giác bằng nhau g-c-g.Chứng minh được hai tam giác bằng nhau , hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau.
3.Thái độ : Tập cho học sinh có tính suy luận, lôgic.
II/ CHUẨN BỊ:
1-GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
2-HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Ổn định tình hình lớp: (1’)	Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
	7A1 7A2
2)	 Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu câu hỏi.
Nêu trường hợp bằng nhau g-c-g.
Theo hình vẽ cần điều kiện nào nữa thì hai tam giác bằng nhau
HS: Nếu một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.
Điều kiện: AB = A’B’ và hoặc AC = A’C’ và 
Gv nhận xét, cho điểm
3)	Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Hôm nay ta luyện giải các bài toán vận dụng.
b)Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
15’
Hoạt động 1:
Chữa bài tập về nhà:
GV cho học sinh đọc bài 36:
+ Vẽ hình 100 lên bảng.
Hỏi: Em nào chứng minh được AC = BD?
GV yêu cầu nêu các bước chứng minh.
GV củng cố cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
^
Xét hai tam giác OAC và tam giác OBD có:
+ O chung.
^
^
+ OA = OB (gt)
+ A = B (gt)
Nên: DOAC = DOBD
(g-c-g)
20’
Hoạt động 2:
Luyện tập:
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 101, 102.
Hỏi: Em cho biết những tam giác nào bằng nhau?
GV lưu ý: Trong một bài toán ,khi không ghi đơn vị độ dài, ta quy định rằng các độ dài có cùng đơn vị.
GV cho học sinh đọc bài 38 – SGK.
GV vẽ hình yêu cầu học tóm tắt bài toán.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
GV cho học sinh nhắc lại trường hợp bằng nhau g-c-g và hai hệ quả.
Hoạt động 1:
HS đọc bài 36 và tóm tắt bài toán.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS: Để chứng minh 
AC = BD ta chứng minh hai tam giác OAC và OBD bằng nhau.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc bài 38 và tóm tắt bài toán.
HS hoạt động nhóm.
Đại nhóm 1 trả lời ý 1 và đại diện nhóm 2 trả lời ý2.
2 nhóm còn lại nhận xét.
HS nhắc lại.
Bài 37: (SGK)
DABC = DFDE
DNQR = DRPN.
Bài 38: (SGK)
^
^
Xét tam giác ADB và DAC có:
+ A1 = D1 (slt)
^
^
+ AD cạnh chung.
+ D2 = A2 (slt)
Þ DADB = DDAC (g.c.g)
Þ AB = CD ; BD = AC.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:	(3’)
a)Chuẩn bị tiết sau luyện tập 2:
+ Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
+ Cách chứng minh hai đoạn thẳng , hai góc bằng nhau.
b)Bài tập: Bài 39; 40 – sgk .
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 10 - 1 - 2012.	Ngày dạy: 13 - 1 - 2012
Tuần 21	
Tiết 35, 36	
LUYỆN TẬP 
về ba trường hợp bằng nhau của tam giác 
I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: Học sinh củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2-Kĩ năng: HS nhận biết trên hình vẽ các tam giác vuông bằng nhau.
HS chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau.
3-Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1-GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
2HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’)	 Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
	7A1 7A2
2)	Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác?
HS: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
-Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
-Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.
-Nếu một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề cạnh ấy của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3)	Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: Hôm nay ta luyện tập tiết thứ hai về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
b)Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
Chữa bài tập về nhà:
GV cho học sinh đọc bài tập 40 và tóm tắt bài toán.
Gv vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Hỏi: Muốn so sánh BE và CF em làm thế nào?
Hoạt động 1:
HS đọc và tóm tắt bài toán.
1HS lên bảng trình bày.
HS:Chứng minh hai tam giác bằng nhau BME và CMF.
Bài 40: (SGK)
DBME = DCMF
(cạnh huyền-góc nhọn)
Þ BE = CF.
25’
Hoạt động 2:
Luyện tập:
GV cho học sinh bài tập 41-SGK.
+ Cho học sinh vẽ hình và tóm tắt bài toán.
Hỏi: Muốn chứng minh:
ID = IE em làm thế nào?
+ Tương tự hãy chứng minh: IE = IF.
Hỏi thêm: Em nhắc lại cách nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau.
GV nêu đề kiểm tra 15’.
GV nêu câu hỏi kiểm tra 15 phút.
Hãy điền vào chỗ trống
(  )
^
^
^
+ Cho tam giác ABC , tia phân giác của góc A cắt BC ở D, biết AD ^ BC. Chứng minh:
AB = AC, B = C.
Hoạt động 2:
HS lên bảng vẽ hình vàghi gt, kl bài toán.
HS chứng minh:
DBID = DBIE
HS lên bảng chứng minh.
HS nhắc lại .
I
DBID = DBIE
(cạnh huyền –góc nhọn)
Þ ID = IE.
Chứng minh tương tự:
IE = IF.
Do đó: ID = IE = IF.
Chứng minh:
AD ^ BC (1) ()
^
^
 (theo (1) và định nghĩa hai đường thẳng vuông góc)
A1 = A2 () 
 (gt)
DADB = DADC (2) ()
 (theo (2) và định nghĩa hai tam giác bằng nhau)
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:	(3’)
Chuẩn bị tiết sau bài Tam giác cân.
+ Yêu cầu ôn lại các trương hợp bằng nhau của tam giác.
Bài tập: Bài 42, 43 - SGK.
+ Vẽ hình bài 43 và hướng dẫn cách giải.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 30 - 1 - 2012.	Ngày dạy: 3 - 2 - 2012
Tuần 22	
Tiết 37
TAM GIÁC CÂN
A: Mơc tiªu
- KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®­ỵc kh¸i niƯm tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu. BiÕt c¸ch vÏ tam gi¸c c©n, vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu
- KÜ n¨ng: BiÕt sư dơng tÝnh chÊt cđa c¸c tam gi¸c ®Ỉc biƯt ®ã vµo lµm bµi tËp
- Th¸i ®é: Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn cho häc sinh.
B: Träng t©m
 §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cđa tam gi¸c c©n
C: ChuÈn bÞ
 GV: Th­íc th¼ng, ª ke, com pa, m¸y chiÕu
 HS : ChuÈn bÞ bµi, ®å dïng ®Çy ®đ
D: Ho¹t ®éng d¹y häc
1: KiĨm tra(6’)
- VÏ ABC cã AB = AC = 3 cm; BC = 4 cm
- VÏ A’B’C’ cã = 900; AB = AC =3 cm
2: Giíi thiƯu bµi(1’)
 C¸c tam gi¸c võa vÏ lµ c¸c tam gi¸c c©n. VËy thÕ nµo lµ tam gi¸c c©n, tam gi¸c c©n cã tÝnh chÊt g×?
3: Bµi míi
Tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
8’
8’
7’
H§1
ABC ?
. Giíi thiƯu c¹ch, gãc cđa tam gi¸c c©n
. Lµm ?1 theo nhãm
H§2
. Gäi häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh, viÕt GT,KL 
. Dù ®o¸n g× vỊ hai gãc ®ã?
. Lµm thÕ nµo ®Ĩ chøng minh ®­ỵc hai gãc ®ã b»ng nhau?
. T×m c¸c ®iỊu kiƯn b»ng nhau cđa ABD vµ ACD
. NhËn xÐt g× vỊ hai gãc ë ®¸y cđa tam gi¸c c©n?
. Giíi thiƯu tam gi¸c vu«ng c©n
. TÝnh c¸c gãc nhän cđa tam gi¸c vu«ng c©n
H§3
. H­íng dÉn häc sinh vÏ tam gi¸c ®Ịu
. V× sao ?
. V× sao ?
. Cã hai c¹ch b»ng nhau
. Tõng nhãm lµm theoyªu cÇu cđa ?1
GT: ABC; AB =AC
KL: So s¸nh 
* Chøng minh:
 ABD vµ ACD cã
 AB = AC ( GT)
 ( GT)
 AD chung
 ABD = ACD (cgc)
Nªn ( hai gãc t¬ng øng)
. Chĩng b»ng nhau
. §äc ®Þnh nghÜa
. Hai gãc nhän phơ nhau mçi gãc b»ng 900:2 = 450
. VÏ theo sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn
1: §Þnh nghÜa
* §Þnh nghÜa: SGK
ABC c©n t¹i A, AB, AC lµ hai c¹ch bªn; BC lµ c¹ch ®¸y; lµ hai gãc ë ®¸y; lµ gãc ë ®Ønh
2: TÝnh chÊt
?2
* §Þnh lÝ 1: SGK trang 126
* §Þnh lÝ 2: SGK trang 126
* §Þnh nghÜa tam gi¸c vu«ng c©n: SGK trang 126
?3 
3: Tam gi¸c ®Ịu
* §Þnh nghÜa: SGK trang 126
?4
a, V× ABC c©n t¹i A nªn 
V× ABC c©n t¹i B nªn 
b, = 600
* HƯ qu¶ : SGK trang 127
4: Cđng cè, luyƯn tËp(13’)
- Nh¾c l¹i kh¸i niƯm tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu
- Nªu tÝnh chÊt cđa tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu
- Lµm mét sè bµi tËp trong sgk: Bµi 46; 47
5: H­íng dÉn vỊ nhµ(2’)
- Häc thuéc c¸c kh¸i niƯm, tÝnh chÊt
- Lµm c¸c bµi tËp 46;47;49 trang 127
- Giê sau luyƯn tËp
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:	
Ngày soạn: 30 - 1 - 2012.	Ngày dạy: 3 - 2 - 2012
Tuần 22	
Tiết 38
LUYỆN TẬP
A: Mơc tiªu
- KiÕn thøc: N¾m ch¾c c¸c kh¸i niƯm, tÝnh chÊt cđa tam gi¸c c©n, vu«ng c©n, tam gi¸c ®Ịu. VËn dơng vµo gi¶i to¸n
- KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh vµ gi¶i to¸n. Ph¸t triĨn t­ duy suy luËn l«gic
- Th¸i ®é: Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c cho häc sinh
B: Träng t©m
 VËn dơng ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt tam gi¸c c©n vµo lµm bµi tËp
C: ChuÈn bÞ
 GV: Th­íc th¼ng, com pa, ®o ®é
 HS : ChuÈn bÞ bµi tËp, ®å dïng ®Çy ®đ
D: Ho¹t ®éng d¹y häc
1: KiĨm tra(8’)
- Nªu ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt tam gi¸c c©n. Lµm bµi 47 h×nh 116
- Nªu ®Þnh nghÜa , hƯ qu¶ tam gi¸c ®Ịu. Lµm bµi 47 h×nh 118
2: Giíi thiƯu bµi(2’)
 VËn dơng c¸c ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt ®ã vµo lµm mét sè bµi tËp
3: Bµi míi
Tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
10’
18’
H§1
. Nªu tÝnh chÊt tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c
. TÝnh chÊt cđa tam gi¸c c©n?
. Gi¶ sư gãc ë ®¸y lµ x ta cã ®iỊu g×? 
. Tr×nh bµy mÉu phÇn a
H§2
Lªn b¶ng vÏ h×nh
. ViÕt GT, KL cđa bµi to¸n
. Dù ®o¸n g× vỊ 
 Vµ 
. Lµm thÕ nµo chøng minh ®­ỵc = 
. T×m c¸c ®iỊu kiƯn b»ng nhau cđa ABD vµ ACE 
. Theo em tam gi¸c IBC lµ tam gi¸c g×?
. Lµm thÕ nµo chøng minh ®­ỵc ®iỊu ®ã?
. Tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c b»ng 1800
. Trong tam gi¸c c©n hai gãc ë ®¸y b»ng nhau
. Lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn b
. §äc ®Ị bµi
. Lªn b¶ng vÏ
. §øng t¹i chç viÕt GT, KL cđa bµi to¸n
 = 
ABD = ACE
AB = AC
 chung 
 AD = AE 
. IBC c©n t¹i I
. ChØ ra hai gãc ë ®¸y cđa tam gi¸c ®ã b»ng nhau
Bµi 49
a, Gi¶ sư gãc ë ®¸y lµ x, ta cã 
x+x+400 = 1800
2x = 1800 - 400
2x = 1400 
 x= 1400 : 2
 x = 700
b, Gi¶ sư gãc ë ®Ønh lµ x, ta cã 
 400 + 400 + x = 1800
 x= 1800 – (400+400)
 x= 1000
Bµi 51
GT: ABC; AB = AC
 AD =AE
KL: a, so s¸nh 
 Vµ 
 b, IBC lµ tam 
 gi¸c g×?
a, ABD vµ ACE cã AB = AC ( GT)
 chung 
 AD = AE (  ... ụ)
Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
-GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn nhận xét và nhấn mạnh lại.
Bài tập 60: SGK)
(Bảng phụ)
- Yêu cầu cả lớp vẽ hinhg vào vở theo đề bài
-GV: Chứng minh :
	KN ^ IM.
* Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập 62 (SGK)
-GV hỏi củng cố:
Vậy trong tam giác cân, các đường đồng quy có tính chất gì?
- Ngược lại một tam giác là cân khi nào? Hãy nêu các cách em biết.
Hoạt động 1:
-HS: Chứng minh miệng bài toán.
Xét DAHB và DAHC có:
+ A1 = A2 (gt)
+ AH chung
+ H1 = H2 = 900
Þ DAHB = DAHC (g-c-g)
Þ AB = AC (cạnh tương ứng)
Þ DABC cân.
-HS: Cả lớp vẽ hình vào vở.
Một học sinh lên bảng vẽ.
HS: Cho IN ^ MK tại P
-HS: Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Kết quả nhóm:
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có:
F = E = 900
CF = BE (gt)
BC chung
Þ DBFC = DCEB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Þ B = C (góc tương ứng)
Þ DABC cân.
Vậy DABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau thì tam giác cân tại A.
Tương tự , nếu DABC có ba đường cao bằng nhau thì tam giác sẽ cân tại ba đỉnh
AB = AC = BC
Þ DABC đều.
-HS: Nêu lại tính chất của tam giác cân.
-HS:
Một tam giác là cân khi có một trong các điều kiện sau:
+ Có hai cạnh bằng nhau
+ Có hai góc bằng nhau
+ Có hai trong bốn loại đường đồng quy của tam giác trùng nhau.
+ Có hai trung tuyến bằng nhau
+ Có hai đường cao (xuất hát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau.
Bài 60:
* Xét DMIK có :
MJ ^IK , IP ^ MK (gt)
Þ MJ và IP là hai đường cao của tam giác 
Þ N là trực tâm của tam giác
Þ KN thuộc đường cao thứ ba
Þ KN ^ MI.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
	- Tiết sau ôn tập chương II (Tiết 1)
	- Cần ôn lại các định lí §1 , §2 , §3 .
	- Làm bài tập : 1 , 2, 3 (SGK) và các bài tập 63 , 64 , 65 (SGK)
	- Tự đọc “có thể em chưa biết” nói về nhà toán học lỗi lạc Ơ-le.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 07-05-2006.	
Tiết: 66.
Bài: 	ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
Học sinh ôn tập và hệ thống hóa các chủ đề : quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc của một tam giác .
Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống cụ thể.
GD tính cẩn thận của học sinh.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ.
HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
2)	Kiểm tra bài cũ: 
GV: 	Không kiểm tra mà lồng vào tiết ôn tập.
3)	Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: 	Ôn tập chương III (Tiết 1)
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
14’
Hoạt động 1:
- Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
-Câu 1 (Bảng phụ)
-Áp dụng: Cho tam giác ABC có :
a) AB = 5 cm, AC = 7 cm
BC = 8 cm
b) A= 1000 , B = 300
Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác.
Bài tập 63 (SGK)
(Bảng phụ)
GV gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- yêu cầu các học sinh còn lại mở vở để đối chiếu
-GV: Hướng dẫn phân tích bài toán.
+ Nhận xét gì về 
ADC và AEB
+ ADB quan hệ thế nào với ABC ?
AEC quan hệ thế nào với ACB ?
+ So sánh ABC và ACB
Hoạt động 1:
-HS: Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn , cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
-Một học sinh lên viết kết luận của hai bài toán.
Bài toán 1
Bài toán 2
GT
AB > AC
B < C
KL
C > B
AC < AB
-HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- Một học sinh lên bảng vẽ hình.
- HS: Phân tích bài toán.
+ Nhận thấy: ADC < AEB
+ Có DABD cân do AB = BD
Þ A1 = D
mà ABC = A1 + D
Þ 
Tương tự: 
-Có ABC < ACB do AC < AB
Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác:
(Bảng phụ)
15’
Hoạt động 2:
Câu 2: (Bảng phụ)
-GV: Yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu () vào các chỗ (...) cho đúng.
-GV: Yêu cầu học sinh giải thích cơ sở của bài làm.
-GV: Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa đường xiên và hình chiếu.
Bài 64(SGK)
* Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày sau 5 phút
- ưu ý xét hai trường hợp góc N nhọn và góc N tù.
Hoạt động 2:
-Một học sinh lên bảng vẽ hình , lưu ý bằng thước kẽ và êke
và điền vào chỗ trống.
a) AB > AH , AC > AH
b) Nếu HB < HC thì AB < AC
c) Nếu AB < AC thì HB < HC
- HS: Phát biểu định lí.
Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu:
(Bảng phụ)
8’
Hoạt động 3:
Câu 3 (SGK)
Cho DDEF . Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này?
áp dụng: Có tam giác nào mà có ba cạnh có độ dài như sau không ?
a) 3 cm , 6 cm , 7 cm
b) 4 cm , 8 cm , 8 cm
c) 6 cm , 6 cm , 12 cm.
Bài tập 65 (SGK)
Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài:
1 cm , 2 cm , 3 cm , 4 cm và 5 cm?
-GV: gợi ý 
Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 5 cm thì cạnh còn lại có thể là bao nhiêu ? Tại sao ?
Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 4 cm thì hai cạnh còn lại có thể là bao nhiêu ? Tại sao.
- Cạnh lớn nhất của tam giác có thể là 3 cm hay không ?
* Phiếu học tập:
-Yêu cầu học sinh làm trên phiếu học tập (trong thời gian 5 phút)
Hoạt động 3:
-Một học sinh lên bảng vẽ hình và viết
-HS: Trả lời.
Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác:
(Bảng phụ)
*Phiếu học tập:
Đề bài: xét xem các câu sau đúng hay sai?
Đúng
Sai
a) Trong tam giác vuông , cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền
b) Trong tam giác tù , cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
c) Trong tam giác bất kì , đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
d) Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là : 4 cm , 5 cm , 9 cm
e) Trong tam giác cân , có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
	- Tiết sau ôn tập chương III (Tiết 2)
	+ Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa , tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân.
	+ Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 Ị 8 và các bài tập 67 Ị 70 (SGK)
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 07-05-2006.	
Tiết: 67.
Bài: 	ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
Học sinh ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề : các loại đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực , đường cao)
Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; compa , êke , bảng phụ.
HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; êke , compa , bút viết bảng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
2)	Kiểm tra bài cũ: 
GV: 	Không kiểm tra.
3)	Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: 	Ôn tập chương III (Tiết 2)
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
15’
Hoạt động 1:
-GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 4 
- Yêu cầu một học sinh lên nối.
- Cho học sinh nhận xét
* Sau đó yêu cầu học sinh đọc nối hai ý ở hai cột để được câu hoàn chỉnh.
-GV: Đưa câu hỏi ôn tập 5 (SGK)
Tiến hành như câu hỏi 4
-GV: Nêu tiếp câu hỏi 6
- Hãy vẽ DABC và xác định trọng tâm G của tam giác.
- Nói các cách xác định trọng tâm tam giác.
- Câu hỏi 7: Những tam giác nào có ít nhất một trung tuyến đồng thời là đường trung trực , phân giác , đường cao.
(Bảng phụ minh họa)
Hoạt động 1:
-HS: Lên ghép ý.
a – d’
b – a’
c – b’
d – c’
-HS:
a – b’
b – a’
c – d’
d – c’
HS: Đứng tại chỗ trình bày và lên bảng xác định.
-HS: Có hai cách xác định trọng tâm của tam giác:
+ xác định giao của hai trung tuyến.
+ xác định trên một trung tuyến điểm cách đỉnh độ dài trung tuyến đó.
-HS: Tam giác cân không đều chỉ có một đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác , trung trực , đường cao
Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra:
25’
Hoạt động 2:
Bài 67 (SGK)
(Bảng phụ)
-GV: Cho biết GT , KL của bài toán.
-GV: Gợi ý
a) Có nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ ?
-GV: vẽ đường cao PH
b) Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ như thế nào?
c) So sánh SRPQ và SRNQ.
-Vậy tại sao:
SQMN = SQNP = SQPM
Bài tập 68 (SGK)
(Bảng phụ)
-GV: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
a) Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu?
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M nằm ở đâu ?
- Vậy M ở vị trí nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảg vẽ tiếp vào hình ban đầu.
b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a)
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình.
Bài 69 (SGK) 
- Yêu cầu học sinh sinh hoạt động nhóm
- Đại diện nhó trình bày.
Hoạt động 2:
-HS đứng tại chỗ nêu GT , KL
a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P , hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên cùng một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH)
có MQ = 2 QR (Tính chất trọng tâm tam giác)
Þ 
b) Tương tự :
vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt)
-HS: Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
Luyện tập:
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
	- Ôn tập lý thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí , tính chất của từng bài . Trình bày lại các câu hỏi và bài tập trong bài ôn tập.
	- Làm bài 82 , 84 , 85 (SBT)
	- Tiết sau kiểm tra hình 1 tiết.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH7 HK2.doc