Dạy ôn vào Lớp 6 - Trường THCS Kỳ Tân - Năm học 2012-2013

Dạy ôn vào Lớp 6 - Trường THCS Kỳ Tân - Năm học 2012-2013

Buổi 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CÂU

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠt: Giúp HS

- Nắm chắc kiến thức phần Tiếng Việt ( Nội dung chính)

- Ôn luyện phần Từ và cấu tạo từ.

B. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động 1: Hệ thống chương trình TV lớp 5

1 Phần từ:

a. Cấu tạo từ: Từ đơn và từ phức

b. Nghĩa của từ: chia thành 4 dạng nhỏ

Từ đồng nghĩa

Từ trái nghĩa

Từ đồng âm

Từ nhiều nghĩa

c. Từ loại gồm: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ

2 Phần câu:

Câu chia theo cấu trúc ngữ pháp

Câu chia theo mục đích nói

Liên kết câu

Dấu câu

3 Phần Tập làm văn:

Văn miêu tả

Văn tự sự.

Hoạt động 2: Ôn tập phần từ và cấu tạo từ

 

doc 23 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dạy ôn vào Lớp 6 - Trường THCS Kỳ Tân - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình lớp 5 vào lớp 6
Buổi
Tên bài dạy
Ghi chú
1
 Hệ thồng Tiếng Việt: Từ và cấu tạo từ
2
Ôn luyện phần: Nghĩa của từ
3
Ôn luyện phần: Nghĩa của từ
4
Ôn tập phần từ loại
5
 Ôn tập phần câu theo cấu trúc ngữ pháp
6
 Liên kết câu
7
Dấu câu
8
 Văn miêu tả
9
Văn kể chuyện
10
Luyện tổng hợp
Thứ 5 ngày 2 tháng 08 năm 2012
Buổi 1: Hệ thống kiến thức phần tiếng việt: Từ và câu
Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
Nắm chắc kiến thức phần Tiếng Việt ( Nội dung chính)
Ôn luyện phần Từ và cấu tạo từ.
Tiến hành các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Hệ thống chương trình TV lớp 5
1 Phần từ: 
a. Cấu tạo từ: Từ đơn và từ phức
b. Nghĩa của từ: chia thành 4 dạng nhỏ
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
c. Từ loại gồm: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ
2 Phần câu:
Câu chia theo cấu trúc ngữ pháp
Câu chia theo mục đích nói
Liên kết câu
Dấu câu
3 Phần Tập làm văn:
Văn miêu tả
Văn tự sự.
Hoạt động 2: Ôn tập phần từ và cấu tạo từ
? Ví dụ trên có mấy từ? Từ đó em hiểu thế nào gọi là từ?
? Quan sát ví dụ trên, em hãy cho biết đơn vị nào cấu tạo nên từ?
? Trong TV từ được phân loại như thế nào? Căn cứ vào đâu người ta có thể phân như thế?
? Từ đơn là những từ cố đặc điểm như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?
? Từ phức có số lượng tiếng ra sao? Cho ví dụ minh họa?
? Từ phức được tạo nên bằng cách nào?
Vì những lý do trên, người ta chia từ phức ra thành những loại ntn? Trình bày những đặc điểm của các loại từ phức mà em biết?
GV: Ngoài những đặc điểm trên thì có một số từ có hai tiếng nhưng giữa các tiếng không có quan hệ về mặt ý nghĩa và ngữ âm thì được gọi là từ ghép ngẫu kết hoặc một số tài liệu lại cho rằng đó là từ đơn đa âm tiết.
VD: mặc cả, bồ hòn, dã tràng, tắc kè, bồ hóng,
1 Khái niệm từ:
Ví dụ: 
Sáng nay, em đi học ở trường. -> có 6 từ.
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để dặt câu.
Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng.
Căn cứ vào tiếng.
Từ đơn là những từ được tạo bởi 1 tiếng.
Từ phức là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
Trong từ phức người ta chia thành 2 loại là từ ghép và từ láy.
+ Từ ghép là những từ có 2 tiếng trở lên cấu tạo nên dựa theo quy tắc ngôn ngữ nhất đinhhj là quan hệ chính phụ hay quan hệ đẳng lập để tạo nên một nghĩa chung. VD: long lanh, thầy cô, Điện thoại di động.
+ Từ láy: Là một kiểu từ phức được tạo ra từ các tiếng có quan hệ về mặt ngữ âm ( Lặp lại về âm hoặc vần). Dựa vào đặc trưng ấy người ta chia từ lấy thành các loại như: láy âm, láy vần, lấy tiếng. VD: Xanh xanh, nhỏ nhắn, ấp ủ, lao xao
? Từ ND bài học em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV?
Cấu tạo từ TV
Từ Đơn Từ Phức à Từ ghép: Đẳng lập và Chính phụ
 Từ láy: Âm và vần
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Cho đoạn văn “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phớiNhững hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót”.
? Hãy xác định từ đơn và từ ghép có trong đoạn văn trên?
Bài 2:
Lập bảng phân loại từ đơn, từ phức theo tiêu chí đã học trong ví dụ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa rằng Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Bài 3: Phân các từ ghép sau thành 2 loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ?
Sách vở, học vẹt, anh cả, anh em, bạn học.
Bài 4: Từ các từ sau: Xanh, trắng, nóng hãy tạo ra các từ ghép và từ láy?
GV: muốn tạo ra các từ ghép và từ láy ta cần xét mối quan hệ giữa các tiếng. Nếu giữa các tiếng có mói quan hệ về mặt ngữ nghĩa ( qh đẳng lập, qh chính phụ ) thì đó là từ ghép; Nếu giữa các tiếng có mqh ngữ âm lập lại về âm và vần tạo nên sự luyến lấy gợi hình gợi cẩm mà không có quan hệ về mặt nghĩa thì đó là từ láy.
Bài 5: Phát hiện và phân tích hiệu quả diễn đạt của các từ láy trong những ví dụ sau:
1. Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
2. Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên
Bài 6: Hãy tìm 5 từ gép và 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với 21 trong số những từ đã tìm được?
bài 7:
Phân biết nghĩ của 3 từ láy sau bằng cách đặt câu với mỗi từ?
Nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen.
Bài 8: Viết một đoạn văn ngắn tả mẹ em hoặc một nghệ sỹ hài mà em yêu quý. Gạch chân dưới các từ ghép và từ láy có trong đoạn văn trên? 
Bài 1: Từ đơn: Mưa, những, rơi, mà như
Từ ghép: Mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ.
Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót.
Bài 2:
GV gợi ý cách làm dùng bút gạch chéo để phân biệt sau đó kể bảng 2 cột và liệt kê các từ đó vào trong bảng đã lập.
Mình/ về/ với/ Bác/ đường xuôi
Thưa /rằng /Việt Bắc/ không/ nguôi/ nhớ/ Người
Nhớ/ ông Cụ /mắt/ sáng ngời
áo nâu/ túi vải/ đẹp tươi/ lạ thường
Nhớ/ Người /những/ sáng /tinh sương
Ung dung/ yên ngựa/ trên/ đường /suối/ reo
Bài 3:
Từ ghép đẳng lập: sách vở, anh em.
Từ tố
từ ghép
Từ láy
Trắng
Trắng tinh, trắng xóa ,..
Trắng trẻo, trăng trắng,
Xanh
xanh mượt, xanh um, ..
Xanh xanh, xanh xao,
Nóng
 Nóng bỏng, nóng ran,
 nóng nảy, nóng nực,
Bìa 5:
Phát hiện ra các từ láy
Hiệu quả:
+ Tính tạo hình: Lập lòe gợi hình ảnh của màu đỏ hoa lựu dưới ánh trăng khi ẩn, khi hiện khi lóe khi mờ đi liên tiếp tạo về đẹp bí ẩn, kì diệu của những đóa lựu dưới ánh trăng.
Từ “ xối xả” gợi hình ảnh những trận mưa to liên tiếp với cường độ mạnh.
=>Các từ lấy có tác dụng gợi ra 1 cách sinh động, cụ thể về sự vật -> Tính họa trong văn chương.
+ Tính nhạc:Nhừ các từ láy mà ngôn ngữ diễn đạt trở nên mềm mại, uyển chuyển, nhịp nhàng hơn. Đó chính là tính nhạc của văn chương.
Bài 6:
HS tìm được các từ ghép và từ láy
Yêu thương, hiếu thảo, lễ phép, gan dạ
Chăm chỉ, sạch sẽ, gọn gàng, nết na, nền nã
Bài 8: khi viết đoạn văn cần nói rõ:
Đó là ai?
Có đặc điểm gì nổi bật?
Tính cách nhân vật mà em giới thiệu?
Đoạn văn phải đảm bảo cách dùng từ đặt câu trong sáng, diễn đạt có hình ảnh, gợi được ấn tượng tốt cho người đọc
Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà
Làm lại bài tập số 8 tả đối tượng còn lại trong bài mà em chưa làm.
********************************************************************
Thứ 7 ngày 4 tháng 08 năm 2012
Buổi 2: ôn luyện phần nghĩa của từ
Mục tiêu cần đạT: Giúp HS
Nắm chắc kiến thức các khái niệm về từ đồng nghĩ, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, tác dụng của việc sử dụng các loại từ này
Ôn luyện kỹ năng nhận định đề và giải bài tập.
Tiến hành các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Bài mới
? Nhắc lại cách hiểu của em về từ đồng nghĩa?
Bài tập nhanh
? Dựa vào đặc điểm của từ đồng nghĩa người ta chia từ đồng nghĩa thành mấy loại? Đó là những loại nào?
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa có trong VD sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng các từ đồng nghĩa trong các ví dụ ấy?
Buổi lao động hôm nay kết thúc nhanh vì các bạn làm tích cực nên chóng xong.
Thay các từ gạch chân dưới đây bắng các từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa 
Quê tôi có dãy lèn Rỏi dài hàng cây số; có dòng sông Con nước trong bốn mùa.
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ bạc” ( không nhớ ơn, không biết ơn)
1 Từ đồng nghĩa:
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Phân loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: Ngô - Bắp
Bát ngát – mênh mông, Ba – bố.
Sắc thái ý nghĩa như nhau và có thể dùng thay thế cho nhau trong lời nói.
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: Sắc thái ý nghĩa khác nhau nên khi dùng chúng ta phải cân nhắc, lựa chọn để sử dụng từ cho phù hợp với nội dung giao tiếp: Chết- mất, toi, bỏ mạng, hy sinh
BT:
1. Tránh hiện tượng lập từ ngữ trong khi nói hay viết.
2. Trùng điệp, chạy dài, trong vắt, trong xanh, trong veo
3. Bạc bẽo, tệ bạc, bội bạc, bạc tình, bội nghĩa,..
Hoạt động 2: Từ trái nghĩa
? Những kiến thức nào cần nắm về từ trái nghĩa?
Khái niệm:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa:
 Làm nổi bật gây ấn tượng về sự vật, sự việc, hành động, trạng thái đối lập nhau làm cho cách diến đạt thêm phong phú, sinh động.
Bài tập:
Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về chuyện học hành. Đặt câu với 1 trong 3 cập từ trái nghĩa ấy
Chăm chỉ – lười biếng
Sáng dạ - Tối dạ
Cẩn thận – cẩu thả
VD: Đứa bé sáng dạ nên tiếp thu nhanh.
 Nó tối dạ nên chậm hiểu.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ “ Siêng năng”?
+ Đồng nghĩa: Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó
+ Trái nghĩa: Lười biếng, nhác nhớn, lười nhác
Bài 3: Tìm các từ trái nghĩa với các nét nghĩa của từ “Lành”
Lành ( nguyên vẹn): Rách, vỡ nát,..
Lành ( Không có hại cho sức khỏe): độc, độc hại, 
Lành (Hiền từ): ác, dữ
Lành ( không đau ốm): bệnh, đau, ốm,
Bài 4: Đặt câu có chứa cập từ trái nghĩa
VD: Nó mà khóc xong thì cười ngay chẳng giận ai bao giờ.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
Bài 1: Tìm những cặp từ trái nghĩa biểu thị khái niệm tương phản về thời gian, không gian và kích thước.
Bài 2: Tìm những từ trái nghĩa với : tối mịt, đơn sơ, nhanh, sung sướng, lầy lội, trên, ngang.
Bài 3: Em yêu nhất cảnh vật nào trên quê hương mình. Hãy viết bài văn miêu tả nhằm bộc lộ tình cảm của em với cảnh đó trong đó có sử dụng từ trái ngĩa và từ đồng nghĩa.
*************************************************************************
Thứ 7 ngày 4 tháng 08 năm 2012
Buổi 3: ôn luyện phần nghĩa của từ
A. Mục tiêu cần đạT: Giúp HS
Nắm chắc kiến thức các khái niệm về từ đồng nghĩ, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, tác dụng của việc sử dụng các loại từ này
Ôn luyện kỹ năng nhận định đề và giải bài tập.
B.Tiến hành các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Bài mới
? Nhắc lại khái niệm về từ đồng âm?
Hãy chỉ ra sự tinh tế trong việc sử dụng từ đồng âm trong ví dụ sau:
Chàng cóc ơi! chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc khó bôi vôi
Bài tập: Trong các trường hợp sau trường hợp nào sử dụng dạng từ đồng âm?
a.Bà em đang bó những bó rau muống đầu mùa đem ra chợ bán.
b.Năm nay, đào nở hoa muộn.
 Bố em đang đào đất.
c.Ông em đã già rồi.
 Phải tôi thật già thép mới cứng.
d. Lúa xanh quá.
 Nước da của nó hơi xanh.
? Trình bày cách hiểu của em về dạng từ nhiều nghĩa?
BT1:
Hãy chỉ rõ nghĩa của từ “ Xuân” trong các trường hợp sau:
a. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
b. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
 So với ông Bành vẫn thiếu niên
c. Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
BT2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào từ “ cứng” được dùng với nghĩa chuyển?
Bạn ấy học cứng.
Giải quyết công việc hơi cứng.
Dáng đi cứng.
Lạnh cứng cả hai chân.
Gỗ lim cứng như sắt.
BT3: ...  sự tưởng tượng thú vị nhưng cũng rất chân thực của cảnh vậ.
VD: 
Cảnh hàng bưởi trĩu quả.
Tả: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lóc.
? Thế nào là tưởng tượng?
? Vai trò của tưởng tượng?
Tác dụng ?
2 Kỹ năng tưởng tượng, liên tưởng, so sánh trong văn miêu tả;
a, Tưởng tượng: Là hình dung sự nhớ lại đối tượng hay tưởng tượng ra 1 hiện tượng hoàn toàn mới lạ trên cơ sở những hiện tượng đã có trong trí nhớ.
Nhờ có tưởng tượng mà tất cả các hình ảnh, màu sắc, âm thanh  đều có thể tưởng tượng ra trước mắt chúng ta. VD: Dòng sông, con đường, khu vườn
Nhờ tưởng tượng mà con người sáng tạo những hình ảnh lung linh, rực rỡ tuyệt vời chưa bao giờ có trong thực tế để tượng trưng cho khát vọng, cho tình yêu, cho giấc mơ, cho hạnh phúc nhân loại.
b, Liên tưởng so sánh, ví von: Giúp người đọc hình dung sự vật, sự việc 1 cách sinh động cụ thể.
VD: 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
 VD: Trong văn miêu tả, so sánh tưởng tượng là những thao tác quan trọng nhưng phải đúng lúc đúng chỗ có mức độ mới tạo hiêuh quả thẩm mỹ. Nếu lạm dụng và dễ dãi, bài văn dễ rơi vào sự nhàm chán, sáo rỗng.
3.Phải biết nhận xét và biết vận dụng yếu tố biểu cảm trong văn miêu tả:
+ Dùng từ láy, từ ghép, thành ngữ
+ Dùng các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
Biết vận dụng yếu tố tự sự vào văn miêu tả.
II Các dạng bài văn miêu tả:
Văn tả cảnh gồm tả phong cảnh và cảnh sinh hoạt; tả vật, tả đồ vật – con vật.
 Văn tả người: Tả chân dung và tả người trong hoạt động.
1 Bố cục bài văn miêu tả:
MB: Giới thiệu đối tượng miêu tả.
TB: 
Miêu tả bao quát đối tượng
Miêu tả chi tiết bộ phận chú ý chi tiết chính.
KB: Nêu suy nghĩ, cảm xúc hay đánh giá ý nghĩa của đối tượng.
2 Bố cục từng dạng bài cụ thể:
+ Tả cảnh:
MB: Giới thiệu cảnh vật
TB: Tả cảnh bao quát 
Cảnh ấy nhìn từ xa như thấ nào?
Trông giống cái gì? Có thể màu sắc chủ đạo?
Tả cụ thể từng bộ phận từ cảnh vật
Cần chọn vài chi tiết nổi bật nhất, phát hiện ra nhất , phát hiện những đặc điểm về hình dáng, đường nét màu sắc hương vị khi miêu tả cần so sánh, ví von, tưởng tượng. 
KB: Cảm nghĩ của em về cảnh vật.
+ Tả người:
MB: Giới thiệu người sắp tả là ai? Làm gì? ở đâu? vào lúc nào? nhân dịp nào?
TB: - tả hình dáng: Những nét chung về tuổi tác, vóc dáng, ăn mặc Những nét riêng nổi bật về hình dạng như mặt, mũi, tóc
Tả tính tình có thể kết hợp kể chuyện rất ngắn để làm nổi bật về đối tượng được tả.
Những phẩm chất được tả thể hiện trong lời nói, việc làm; trong cách đối xử của người được tả.
Những pẩm chất biểu hiện trong những trường hợp đặc biệt đáng chú ý.
KB: cảm tưởng của em về người được tả.
+ tả cảnh sinh hoạt:
MB: Tả cảnh sinh hoạt đó và ấn tượng khái quát về cảnh.
TB: 
Tả cảnh bao quát:Không khí chung.
Tar cụ thể; Từng bộ phận ( mảng, vùng)
Có thể theo trình tự không gian( Từ ngoài vào trong; từ trên xuống dưới)
Theo trình tự thời gian: Ban ngày, ban đêm, các buổi trong ngày
Trình tự từng loại công việc: Nhóm này, nhóm kia
Lưu ý: Nên chọn các chi tiết nổi bật ở các bộ phận để tả. có thể tả phối hợp bao quát với bộ phận; đối với bài tả cảnh thì yêu cầu tả cảnh là chính.còn tả hoạt động của con người trong cảnh là phụ.
Bài tả cảnh sinh hoạt yêu cầu tả cảnh hoạt động của con người là chính 
KB: ấn tượng của em về cảnh sinh hoạt ấy.
Haotj động 3: Luyện tập
BT1: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh cánh đồng lúa ban mai.
MB: Giới thiệu về cánh đồng lúa.
TB: 
- Tả bao quát:
Màu sắc chủ đạo bao trùm biển vàng, hương thơm đặc trưng của đồng quê
Tả chi tiết:ở gần: Gió lên sóng lúa nhấp nhô chơi trò đuổi bắt, đàn cò sải cánh đàn bướm trắng nhởn nhơ đùa giỡn trên thảm lúa. Rải rác nhấp nhô nón trắng người đi gặt Cánh đồng rộn lên điệu hát, câu hò
Gần hơn:
Thân lúa lay động rì rào như đang thì thầm trò chuyện
 Hạt lúa căng tròn, chắc mẩy vàng thơm
Những hạt sương đính trên lá lúa được tia nắng nắng rọi vào ánh lên trong rất đẹp 
Trừng đàn sẻ bay là là trên dải lúa, bay vút lên trời xanh gọi nhau ríu rít 
C- Kết bài: Cảm nghĩ: Yêu mến cánh đồng: Nôi sinh ra gắn liền kỉ niệm tuổi thơ_Cánh đồng mở ra trước mắt mẹ con đường đi đến những ngày tươi vui no ấm 
BT2: Trong các bạn em, ai là người vui tính nhất, em hãy quan sát và tả bạn đó lúc bạn đang nói chuyện cười đùa. 
I, Tìm hiểu đề:
Đề thuộc dạng tả người : Tả người trong hoạt động chứ không phải là chân dung .
II. Dàn ý: 
Mở bài giới thiệu chung về lớp : Lớp em nổi tiếng về học tập và sinh hoạt vui nhộn 
 Giới thiệu bạn: Bạn là cây hề của lớp
TB ;
a, Hình dáng: +To khỏe nhất lớp 
 +Ăn mặc gọn gàng oai phong 
 +Nhìn giống chú hề
 +Mắt to, miệng rộng, lúm chọc cười các bạn 
b, Tả tính tình vui vẻ thông qua hành động chọc cười : 
 +Nói chuyện pha tiếng Tây, tiếng Tàu 
 +Đóng Trư Bát Giới 
 + Buổi cắm trại hè, bạn là người tổ chức các trò chơi.
KB: Nhiều bạn yêu mến, mong muốn được kết bạn với bạn vì
BT3:
Các đoạn văn sau còn đơn điệu. Hãy sử dụng các phương tiện diễn đạt để làm cho đoạn văn sinh động hơn.
Trời nắng. Không có gió. Cây cối đứng im. Người đi lại thưa thớt. Không khí ngột ngạt. Mặt đường nắng cháy.
Mây đen kéo đến. Chớp liên hồi. Sấm nổ. Gió thổi mạnh. Mùi hơi đất bốc lên. Mưa đổ xuống. Cây cối hả hê. Người đi đường vội vã. Đàn mối bay ra. Nước chảy mạnh trên đường, không khí mát mẻ.
Đoạn văn tham khảo:
Trời nắng như đổ lửa. Gió trốn đi đâu hết. Người đi lại thưa thớt. Không khí nóng hầm hập. Mặt đường như bong ra, bong lên quằn quại dưới cái nắng như thiêu như đốt của trưa hè.
Trên trời mây đen ùn ùn kéo đến, một tia chớp chạy loáng qua tựa như một rễ cây khổng lồ. Rồi bầu trời vỡ ra từng chùm sấu như mở hội rền vang, rộn rã. Trên ngọn cây cao, gió bứt lá ném xuống mặt đất rồi lạ chơi trò đuổi bắt đuổi chúng trên mặt đường. Gió mang mùi nồng nồng, ngai ngái của mặt đất pha mùi ngọt ngọt của cây cỏ bay khắp nhân gian. Mưa ào ào trút xuống. Bụi mưa giăng giăng trắng xóa. Cây cối hả hê reo vui nhảy múa. Ngồi trong nhà nghe tiếng mưa như tiếng cá rán sôi rào rào trong mỡ. Thú viij thật! Ngoài đường những bóng người đi vội vã phóng xe thật nhanh. Một lúc sau mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn. Dưới ánh đèn cao áp, những hạt mưa như những viên ngọc của các nàng tiên từ trên trời thả xuống. Bỗng từ đâu, một đàn mối cánh mỏng như vùng nước nhẹ nhàng bay qua như 1 dòng ánh sáng lấp lánh.
*************************************************************************
Thứ 7 ngày 16 tháng 08 năm 2012
Buổi 8 : ôn luyện phần văn kể chuyện
A. Mục tiêu cần đạT: Giúp HS
Giúp HS nắm vững kiến thức trong làm văn kể chuyện.
 Ôn luyện kỹ năng lập bố cục trong bài văn kể chuyện.
Cách viết lời văn, đoạn văn kể chuyện
B.Tiến hành các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Bài mới
Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản cần biết về văn kể chuyện? ( mục đích, nội dung, bố cục)
I.Những kiến thức cơ bản cần nắm về văn kể chuyện:
1, Mục đích: Văn kể chuyện là loại văn sáng tác nhằm kể về người, về việc làm sống lại câu chuyện hay sự việc đó.
2, Nôi dung: Văn kể chuyện gồm hệ thống, các chi tiết hành động sự việc diễn biến theo cốt chuyện nhất định.
3, Bố cục: 
MB: Giới thiệu khái quát câu chuyện, nhân vật hoặc dẫn vào chuyện.
TB: Diễn biến câu chuyện, sự việc một cách chi tiết ( Trình tự a, b, c,d)
KB: kết cục chuyện, số phận các nhân vật; Cảm nghĩ của người kể chuyện.
4, Các yếu tố đặc trưng của văn bản tự sự:
Sự việc: Do nhân vật gây ra. Nên không có sự việc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo, đơn điệu, vô vị, không thành cốt chuyện.
Nhân vật được kể, tả qua các phương diện: chân dung ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ, lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, người kể.
Chủ đề: Sự việc, nhận vật tập trung làm nổi bật chủ đề ( vấn đề chủ yếu của truyện).
Thứ tự kể: 
+ Theo trình tự thời gian làm cho trình tự câu chuyện mạch lạc, rõ ràng để theo dõi.
+ theo trình tự không gian
+ Theo trình tự tâm lý: Diễn biến tâm trạng cảm xúc của người kể.
Làm cho câu chuyện theo sự bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu.
Ngôi kể: 
Ngôi kể số 1: Người kể nhập vai vào nhân vật để xưng tôi kể lại.
Tác dụng: Tăng độ tin cậy, tính biểu cảm của nhân vật.
Ngôi kể số 3: Gọi tên các nhân vật ( Chuyện dân gian) Tạo cho câu chuyện tính khách quan.
5, Kết hợp các phương tiện biểu đạt như: miêu tả, biểu cảm trong văn kể chuyện.
Yếu tố miêu tả: Nhằm làm cho sự việc được kể thêm sinh động, hoạt đọng diện mạo của nhân vật haotj động như hiện lên trước mắt người đọc.
Yếu tố biểu cảm: Giúp người viết thể hiện rõ hơn thái độ, tình cảm của mình trước sự việc đó; làm cho người đọc phải trăn trở, suy nghĩ.
Luyện tập:
Đề ra: Hãy kể về 1 kỷ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
 ? Xác định thể loại và nội dụng? - kể chuyện.
? Nội dung câu chuyện là gì? – Câu chuyện kỷ niệm với người bạn thân tuổi thơ đã xảy ra trong quá khứ.
? Hãy xác định những vấn đề sẽ kể bằng hệ thống câu hỏi hợp lý?
Đó là câu chuyện gì? Người bạn thân của em là ai?
? Hình dáng và tính cách của bạn ấy? ( kể kết hợp tả)
? Chuyện xảy ra ntn nào? ở đâu? vào lúc nào?
? Kết cục ra sao? Câu chuyện cảm động như thế nào?
Tình cảm của em với kỷ niệm ấy ra sao? ( vận dụng yếu tố biểu cảm)
BT2: Kể về 1 lần lỡ có lỗi với mẹ làm em ân hận mãi.
Gợi ý:
MB: Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyên( thời gian, không gian)
TB: Kể chi tiết câu chuyện mắc lỗi.
Câu chuyện mở đầu như thế nào? ở đâu? Em đã làm sai điều gì có lỗi với mẹ? 
Sau khi làm điều sai ấy em đã ân hận ntn? Có suy nghĩ gì?
Thái độ tình cảm của mẹ ntn trước việc làm sai của em? ( tả lại cử chỉ, chi tiết nét mặt, lời nói của mẹ )
KB: bố khuyên em ntn và em đã làm gì để sửa chữa sai lầm đó?
BT3: Bằng tưởng tượng của mình, em hãy kể tiếp câu chuyện dưới đây:
Cáo và Sếu
Cáo mời sếu đến ăn bữa trưa và bày đĩa canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được gì. Thế là cáo 1 mình chén sạch. Sang ngày hôm sau, Sếu mời cáo sang chơi và dọn bữa ăn
Gợi ý:
Muốn kể tiếp câu chuyện cần dựa vào nội dung đã biết( phần cho sẵn trong đề bài) kết hợp với sự tưởng tượng. Phần kể tiếp phải logic, nhất quán với phần đã cho, đồng thời phải thewer hiện sự sáng tạo đôi khi khá bất ngờ của người viết
VD: Trên mặt bàn có 1 đĩa súp và 1 lọ súp. Cáo tròn mắt ngạc nhiên thế là Sếu lên tiếng: mời bạn dùng bữa với mình. Nói rồi Sếu đẩy đĩa súp về phía cáo, còn lọ súp Sếu dành cho mình. Nhìn Sếu ăn Cáo vô cùng ân hận và thầm nghĩ “ Mình đúng là 1 người bạn chưaq tốt”.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
Viết bài văn kể về kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với thầy cô giáo trong trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAY ON LOP 5 VAO L6.doc