I. Mục tiêu bài học
- Biết khi niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ tia, nhận biết được một tia.
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
-GV : Thước, bảng phụ
-HS : Thước , bảng nhóm
III.Tiến tŕnh
1.Ổn định lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của tṛ Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.(5’)
Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc xy
-Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần?
-Khi đó h́nh gồm điểm O và một phần đường thẳng đó gọi là Tia gốc O
-Vậy trên h́nh trên ta có những tia nào?
Hoạt động 2: Tia là ǵ ? (10’)
Ở h́nh vẽ trên ta thấy hai tia Ox và Oy có ǵ đặc biệt?
=> Hai tia Ox và Oy như vậy gọi là hai tia đối nhau
Hoạt động 3 :Hai tia đối nhau
Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào? (10’)
- Nếu lấy một điểm bất ḱ trên đường thẳng th́ điểm này có điểm ǵ đặc biệt?
?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau. (10’)
- Ta có hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau
- Vậy hai tia trùng nhau là hai tia như thế nào?
Từ nay về sau khi nói cho hai tia mà không nói ǵ thêm th́ ta hiểu đó là hai tia phân biệt
?2. cho học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 5: Củng cố. (8’)
Bài 23sgk/113
Cho học sinh thảo luận nhóm
x O y
†
Hai phần
Tia Ox và tia Oy
Là hai tia chung gốc và nằm về hai phía so với O và cùng nằm trên một đường thẳng
Là gốc chung của hai tia đối nhau
a. V́ hai tia Ax và By không chung gốc
b. Hai tia đối nhau là : Ax và Ay ; Bx và By
Có chung gốc và nằm cùng một phía so với gốc và nằm trên một đường thẳng
Học sinh thảo luận nhóm và tŕnh bày, nhận xét, bổ sung
Học sinh thảo luận nhóm và tŕnh bày
1. Tia
x O y
†
“ H́nh gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O”
VD : Tia Ax , By
A x
y
B
2. Hai tia đối nhau
VD : Hai tia Ox và Oy đối nhau
x O y
Nhận xét:
?1.
3. Hai tia trùng nhau
VD :
A B x
- Hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau
Chú ư: < sgk="" 112="">
?2. y
B
O
A x
a. Tia OB trùng với tia Oy
b. Tia Ox và tia Ax không trùng nhau v́ hai tia này không chung gốc
c. Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau v́ Ox và Oy khong cùng nằm trên một đường thẳng
4. Bài tập
Bài 23sgk/113
a M N P Q
a. – Tia MN, MP, MQ là các tia trùng nhau
- Tia NP, NQ là hai tia trùng nhau
b. Không có tia nào đối nhau v́ : Trong ba tia này không có hai tia nào có trung gốc và nằm ở hai nửa mặt phẳng
Tuần Ngày soạn: Tiết 6 : §5. TIA I. Mục tiêu bài học - Biết khi niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Rèn luyện kĩ năng vẽ tia, nhận biết được một tia. - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học -GV : Thước, bảng phụ -HS : Thước , bảng nhóm III.Tiến tŕnh 1.Ổn định lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của tṛ Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ.(5’) Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc xy -Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần? -Khi đó h́nh gồm điểm O và một phần đường thẳng đó gọi là Tia gốc O -Vậy trên h́nh trên ta có những tia nào? Hoạt động 2: Tia là ǵ ? (10’) Ở h́nh vẽ trên ta thấy hai tia Ox và Oy có ǵ đặc biệt? => Hai tia Ox và Oy như vậy gọi là hai tia đối nhau Hoạt động 3 :Hai tia đối nhau Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào? (10’) - Nếu lấy một điểm bất ḱ trên đường thẳng th́ điểm này có điểm ǵ đặc biệt? ?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau. (10’) - Ta có hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau - Vậy hai tia trùng nhau là hai tia như thế nào? Từ nay về sau khi nói cho hai tia mà không nói ǵ thêm th́ ta hiểu đó là hai tia phân biệt ?2. cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 5: Củng cố. (8’) Bài 23sgk/113 Cho học sinh thảo luận nhóm x O y † Hai phần Tia Ox và tia Oy Là hai tia chung gốc và nằm về hai phía so với O và cùng nằm trên một đường thẳng Là gốc chung của hai tia đối nhau a. V́ hai tia Ax và By không chung gốc b. Hai tia đối nhau là : Ax và Ay ; Bx và By Có chung gốc và nằm cùng một phía so với gốc và nằm trên một đường thẳng Học sinh thảo luận nhóm và tŕnh bày, nhận xét, bổ sung Học sinh thảo luận nhóm và tŕnh bày 1. Tia x O y † “ H́nh gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O” VD : Tia Ax , By A x y B 2. Hai tia đối nhau VD : Hai tia Ox và Oy đối nhau x O y Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau Nhận xét: ?1. 3. Hai tia trùng nhau VD : A B x - Hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau Chú ư: ?2. y B O A x a. Tia OB trùng với tia Oy b. Tia Ox và tia Ax không trùng nhau v́ hai tia này không chung gốc c. Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau v́ Ox và Oy khong cùng nằm trên một đường thẳng 4. Bài tập Bài 23sgk/113 a M N P Q a. – Tia MN, MP, MQ là các tia trùng nhau - Tia NP, NQ là hai tia trùng nhau b. Không có tia nào đối nhau v́ : Trong ba tia này không có hai tia nào có trung gốc và nằm ở hai nửa mặt phẳng Hoạt động 6 : Dặn ḍ.(1’) - Về xem kĩ lại bài học chuẩn bị tiết sau luyện tập - BTVN : Từ bài 24 đến bài 27 Sgk/ 113. IV.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: