I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về góc, sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
2. Kỹ năng : Kỹ năng suy luận đơn giản, giải nhanh đúng bài tập.
3. Thái độ : Cẩn thận đo góc, sử dụng dụng cụ đo chính xác.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ hình vẽ, thước, compa, thước đo góc, chuẩn bị các câu hỏi bài tập SGK.
Học sinh :
III. Hoạt động trên lớp :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7
5
7
15
10
* Bài 1 : Điền ô trống để được câu đúng :
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của .
b) Mỗi góc có một . Số đo của góc bẹt bằng .
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì .
d) Nếu góc xOt = góc tOy = góc xOy thì .
* Bài 2 : Trả lời đúng, sai :
a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xOz = góc zOy.
d) Nếu góc xOz = góc xOy thì Oz là tia phân giác của góc xOy.
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
h) DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
* Bài tập 3 :
- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
- Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
-Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù ?
-Tia phân giác của một góc là gì ?
* Bài tập 4 :
a) Vẽ hai góc phụ nhau ?
b) Vẽ hai góc kề nhau ?
c) Vẽ hai góc kề bù ?
d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông ?
* Bài tập 5 :
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Ox và Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1100.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yOz.
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
-Treo bảng phụ BT 1, gọi hs điền vào ô trống :
* Bài 1 : Điền ô trống để được câu đúng :
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của .
b) Mỗi góc có một . Số đo của góc bẹt bằng .
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì .
d) Nếu góc xOt = góc tOy = góc xOy thì .
* Bài 2 : Trả lời đúng, sai :
a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xOz = góc zOy.
d) Nếu góc xOz = góc xOy thì Oz là tia phân giác của góc xOy.
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
h) DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
* Bài tập 3 :
- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
- Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
-Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù ?
-Tia phân giác của một góc là gì ?
* Bài tập 4 :
a) Vẽ hai góc phụ nhau ?
b) Vẽ hai góc kề nhau ?
c) Vẽ hai góc kề bù ?
d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông ?
* Bài tập 5 :
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Ox và Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1100.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yOz.
4. Củng cố
-HS điền kết quả :
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b) Mỗi góc có một số đo lớn hơn 0. Số đo của góc bẹt bằng 1800.
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì góc aOb + góc bOc = góc aOc.
d) Nếu góc xOt = góc tOy = góc xOy thì tia Ot là tia phân giác của góc xOy.
-HS trả lời đúng, sai :
a) Sai.
b) Sai.
c) Đúng.
d) Sai.
e) Đúng.
g) Sai.
h) Đúng.
k) Đúng.
-Học sinh trả lời như SGK !
-HS thực hiện :
a) Vẽ hai góc phụ nhau.
b) Vẽ hai góc kề nhau.
c) Vẽ hai góc kề bù.
d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông.
-HS vẽ hình :
a)
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, vì góc xOy < góc="" xoz="">
(300 <>
b) Tính góc yOz :
Ta có: góc xOy+góc yOz = góc xOz
=> Góc yOz = góc xOz – góc xOy = 1100 – 300 = 800.
Tuần : 31. Ngày soạn : Tiết : 27. Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về góc, sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. 2. Kỹ năng : Kỹ năng suy luận đơn giản, giải nhanh đúng bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận đo góc, sử dụng dụng cụ đo chính xác. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ hình vẽ, thước, compa, thước đo góc, chuẩn bị các câu hỏi bài tập SGK. Học sinh : III. Hoạt động trên lớp : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 5’ 7’ 15’ 10’ * Bài 1 : Điền ô trống để được câu đúng : a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của . b) Mỗi góc có một . Số đo của góc bẹt bằng .. c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì . d) Nếu góc xOt = góc tOy = góc xOy thì . * Bài 2 : Trả lời đúng, sai : a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau. b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xOz = góc zOy. d) Nếu góc xOz = góc xOy thì Oz là tia phân giác của góc xOy. e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900. g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. h) DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. * Bài tập 3 : - Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? - Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. -Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù ? -Tia phân giác của một góc là gì ? * Bài tập 4 : a) Vẽ hai góc phụ nhau ? b) Vẽ hai góc kề nhau ? c) Vẽ hai góc kề bù ? d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông ? * Bài tập 5 : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Ox và Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1100. a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính góc yOz. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : -Treo bảng phụ BT 1, gọi hs điền vào ô trống : * Bài 1 : Điền ô trống để được câu đúng : a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của . b) Mỗi góc có một . Số đo của góc bẹt bằng .. c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì . d) Nếu góc xOt = góc tOy = góc xOy thì . * Bài 2 : Trả lời đúng, sai : a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau. b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xOz = góc zOy. d) Nếu góc xOz = góc xOy thì Oz là tia phân giác của góc xOy. e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900. g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. h) DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. * Bài tập 3 : - Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? - Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. -Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù ? -Tia phân giác của một góc là gì ? * Bài tập 4 : a) Vẽ hai góc phụ nhau ? b) Vẽ hai góc kề nhau ? c) Vẽ hai góc kề bù ? d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông ? * Bài tập 5 : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Ox và Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1100. a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính góc yOz. 4. Củng cố -HS điền kết quả : a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b) Mỗi góc có một số đo lớn hơn 0. Số đo của góc bẹt bằng 1800. c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì góc aOb + góc bOc = góc aOc. d) Nếu góc xOt = góc tOy = góc xOy thì tia Ot là tia phân giác của góc xOy. -HS trả lời đúng, sai : a) Sai. b) Sai. c) Đúng. d) Sai. e) Đúng. g) Sai. h) Đúng. k) Đúng. -Học sinh trả lời như SGK ! -HS thực hiện : a) Vẽ hai góc phụ nhau. b) Vẽ hai góc kề nhau. c) Vẽ hai góc kề bù. d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông. -HS vẽ hình : a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, vì góc xOy < góc xOz (300 < 1100) b) Tính góc yOz : Ta có: góc xOy+góc yOz = góc xOz => Góc yOz = góc xOz – góc xOy = 1100 – 300 = 800. 5. Dặn dò : (1’) -Về nhà ôn tập kiến thức đã học. -Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: