I. Mục tiêu .
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các h́nh đă học. Bước đầu tập suy luận
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận.
II. Phương tiện.
- GV: Bảng phụ vẽ hình của phần đọc hình SGV/171, thước, compa
- HS: Thước, compa
III. Tiến trình
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra. (3 phút) Trung điểm của đoạn thẳng AB là g? ?
3.Ôn tập.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(15 phút): Nhận dạng hình và đọc hình
GV treo bảng phụ
B A a
A B C
A B
I
m
n
x O x’
A B y
A B
A M B
A M B
Hoạt động 2(20 phút): Bài tập
Bài 2 Cho học sinh lên vẽ hình còn lại vẽ tại chỗ.
GV thu bài một số học sinh và nhân xét
Bài 3 cho học sinh lên thực hiện số c̣n lại là trong nháp
Khi AN // a thì hai đường thẳng AN và a có điểm chung không ?
=> Kết luận ?
Bài 6
GV cho một học sinh lên vẽ h́nh.
Điểm nào nằm giữa? v́ sao ?
Để so sánh AM và MB ta phải tính được đoạn nào ?
Muốn tính MB ta dựa vào điều gì ?
MB = ? => Kết luận ?
Lúc này M là ǵ của đoạn thẳng AB ?
Cho học sinh nêu cách vẽ và lên thực hiện.
GV hướng dẫn học sinh vẽ h́nh
Hoạt động 3(5 phút): Củng cố
Kết hợp trong ôn tập
Điểm B thuộc đường thẳng a, điểm A không thuộc a
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
Qua hai điểm chĩ vẽ được một đường thẳng
Hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng m và n song song với nhau
Hai tia Ox và Ox’ đối nhau
Hai tia AB và Ay trùng nhau
Đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Học sinh vẽ h́nh
B
A M
C
Học sinh vẽ h́nh, nhận xét
Không
Vậy khi AN //a không vẽ được điểm S
Học sinh nhận xét
M nằm giữa A, B
V́ AM <>
MB
Điểm M nằm giữa
=> AM + MB = AB
=> MB = 3 cm => AM = MB
Trung điểm của AB
Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên. A.Ôn tập lư thuyết
B.Bài tập
Bài 2 Sgk/127
B
A M
C
Bài 3 Sgk/127
x a
M N
A
S y
Khi AN // a thì không vẽ được điểm S v́ì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
Bài 6 Sgk/127
A 3cm M B
6cm
a. Điểm M nằm giữa A và B
V́ : AM <>
b. V́ M nằm giữa A, B
nên AM + MB = AB
=> MB = AB – AM
MB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB
c. M là trung điểm của AB v́ M nằm giữa và cách đều A, B
Bài 7 Sgk/127
A M B
7 cm
Bài 8 Sgk/127
x A B t
3 cm
O 2 cm
4 cm 3 cm
C
z D y
Tuần 12 Ngày soạn: Tiết 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu . Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các h́nh đă học. Bước đầu tập suy luận Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận. II. Phương tiện. GV: Bảng phụ vẽ hình của phần đọc hình SGV/171, thước, compa HS: Thước, compa III. Tiến trình 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra. (3 phút) Trung điểm của đoạn thẳng AB là g? ? 3.Ôn tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(15 phút): Nhận dạng hình và đọc hình GV treo bảng phụ B A a A B C A B I m n x O x’ A B y A B A M B A M B Hoạt động 2(20 phút): Bài tập Bài 2 Cho học sinh lên vẽ hình còn lại vẽ tại chỗ. GV thu bài một số học sinh và nhân xét Bài 3 cho học sinh lên thực hiện số c̣n lại là trong nháp Khi AN // a thì hai đường thẳng AN và a có điểm chung không ? => Kết luận ? Bài 6 GV cho một học sinh lên vẽ h́nh. Điểm nào nằm giữa? v́ sao ? Để so sánh AM và MB ta phải tính được đoạn nào ? Muốn tính MB ta dựa vào điều gì ? MB = ? => Kết luận ? Lúc này M là ǵ của đoạn thẳng AB ? Cho học sinh nêu cách vẽ và lên thực hiện. GV hướng dẫn học sinh vẽ h́nh Hoạt động 3(5 phút): Củng cố Kết hợp trong ôn tập Điểm B thuộc đường thẳng a, điểm A không thuộc a Ba điểm A, B, C thẳng hàng Qua hai điểm chĩ vẽ được một đường thẳng Hai đường thẳng cắt nhau Hai đường thẳng m và n song song với nhau Hai tia Ox và Ox’ đối nhau Hai tia AB và Ay trùng nhau Đoạn thẳng AB Điểm M nằm giữa A và B Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Học sinh vẽ h́nh B A M C Học sinh vẽ h́nh, nhận xét Không Vậy khi AN //a không vẽ được điểm S Học sinh nhận xét M nằm giữa A, B V́ AM < AB MB Điểm M nằm giữa => AM + MB = AB => MB = 3 cm => AM = MB Trung điểm của AB Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên. A.Ôn tập lư thuyết B.Bài tập Bài 2 Sgk/127 B A M C Bài 3 Sgk/127 x a M N A S y Khi AN // a thì không vẽ được điểm S v́ì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Bài 6 Sgk/127 A 3cm M B 6cm a. Điểm M nằm giữa A và B V́ : AM < AB b. V́ M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB => MB = AB – AM MB = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB c. M là trung điểm của AB v́ M nằm giữa và cách đều A, B Bài 7 Sgk/127 A M B 7 cm Bài 8 Sgk/127 x A B t 3 cm O 2 cm 4 cm 3 cm C z D y 4. Dặn dò(2 phút) Về coi lại lý thuyết, nhận dạng được đường thẳng, tia, tia đối nhau, đoạn thẳng và cách vẽ các hình đó. Xem lại cách dạng bài tập về tính độ dài một đoạn khi biết độ dài một đoạn và một điểm nằm giữa. Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình tiết sau kiểm tra 45’.
Tài liệu đính kèm: