Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2006-2007

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2006-2007

I. Mục tiêu

* Kiến thức cơ bản: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

* Kĩ năng cơ bản :

 - HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

 - Bước đầu tập suy luận dạng:

 "Nếu có a+b=c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba".

*Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.

II. Chuẩn bị

 - GV: Thước thẳng, thước cuộn.

 - HS: Thước thẳng.

III. Tiến trình tiết dạy

Ho¹t ®ng cđa thÇy Ho¹t ®ng cđa trß Ni dung

H§1:Khi nào thì AM+MB=AB? (20ph) 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

- Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

-Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì M nằm giữa hai điểm A và B

GV: Yêu cầu HS

-Vẽ ba điểm thẳng hàng A; B; M với M nằm giữa A và B.

- Kể tên các đoạn thẳng vừa vẽ?

- Đo các đoạn thẳng vừa vẽ?

- So sánh độ dài AM + MB và AB?

GV kiểm tra trên bảng và 2 bài làm của HS dưới lớp.

H: Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?

GV nêu câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức: Cho điểm K nằm giữa hai điểm M, N thì ta có đẳng thức nào?

GV: Yêu cầu HS vẽ ba điểm thẳng hàng A; M; B và điểm M không nằm giữa A và B.

-Đo AM; MB; AB?

-So sánh AM + MB và AB?

-Rút ra nhận xét ?

H: Vậy nếu AM + MB = AB thì ta có nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B

 -1HS: Lên bảng thực hiện.

HS dưới lớp làm vào giấy nháp.

-HS nhận xét: Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì

AM+MB=AB.

-HS: MK+KN =MN.

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV và nêu nhận xét.

 Nhận xét: Nếu M không nằm giữa A và B thì

 AM + MB AB

-HS: Nếu AM+MB=AB thì M nằm giữa hai điểm A và B .

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài dạy : §9. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Tiết pp:9 Tuần: 9
Ngày soạn: 30.10.2006
I. Mục tiêu
* Kiến thức cơ bản: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
* Kĩ năng cơ bản :
	- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
	- Bước đầu tập suy luận dạng:
 "Nếu có a+b=c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba".
*Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II. Chuẩn bị
	- GV: Thước thẳng, thước cuộn.
	- HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
H§1:Khi nào thì AM+MB=AB? (20ph)
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
- Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
-Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì M nằm giữa hai điểm A và B 
GV: Yêu cầu HS 
-Vẽ ba điểm thẳng hàng A; B; M với M nằm giữa A và B.
- Kể tên các đoạn thẳng vừa vẽ?
- Đo các đoạn thẳng vừa vẽ?
- So sánh độ dài AM + MB và AB? 
GV kiểm tra trên bảng và 2 bài làm của HS dưới lớp.
H: Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
GV nêu câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức: Cho điểm K nằm giữa hai điểm M, N thì ta có đẳng thức nào?
GV: Yêu cầu HS vẽ ba điểm thẳng hàng A; M; B và điểm M không nằm giữa A và B.
-Đo AM; MB; AB?
-So sánh AM + MB và AB?
-Rút ra nhận xét ?
H: Vậy nếu AM + MB = AB thì ta có nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B 
-1HS: Lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
-HS nhận xét: Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì 
AM+MB=AB.
-HS: MK+KN =MN.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV và nêu nhận xét.
 Nhận xét: Nếu M không nằm giữa A và B thì 
 AM + MB AB
-HS: Nếu AM+MB=AB thì M nằm giữa hai điểm A và B .
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
GV cho HS làm ví dụ ứng dụng nhận xét vừa học.
H: Cho ba điểm thẳng hàng ta có được bao nhiêu đoạn thẳng? Ta chỉ cần đo độ dài của bao nhiêu đoạn thẳng để biết được độ dài của ba đoạn thẳng?
GV cho HS làm các bài 46; 47/sgk.
GV: Lưu ý cho HS để kiểm tra M có nằm giữa A và B hay không ta có thể kiểm tra AM + MB = AB?
-Nếu AM + MB = AB M nằm giữa A và B.
-Nếu AM + MB AB
 M không nằm giữa A và B.
-Gv cho HS làm ví dụ: 
-HS làm ví dụ theo sự hd của GV.
-HS: 
-HS chuẩn bị hai bài 46, 47/sgk ra giấy nháp sau đó sửa xong thì ghi vào vở.
-HS làm bt 50/sgk.
-HS vận dụng điều vừa nhận xét để làm.
Ví du1ï: Cho M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm; AB = 10cm. Tính MB?
Giải 
Vì M nằm giữa hai điểm A và B .
Nên: AM + MB = AB
=> MB = AB - AM
=> MB = 10 - 3
=> MB = 7(cm)
Vậy MB = 7(cm).
Ví dụ 2: Cho 3 điểm A,B,C biết AB=2cm; BC=3cm; AC=5cm. Xét vị trí của 3 điểm A,B,C. 
Giải. 
H§2.Một vài dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (5ph)
2. Một vài dụng cụ đo kkhoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
(sgk)
GV: Giới thiệu một số dụng cụ đo khoảng cách: Thước cuộn(bằng vải hoặc bằng kim loại), thước thẳng, thước chữ A 
HS chỉ ra các cách để đo khoảng cách giữa hai điểm gần có khỏang cách nhỏ hơn độ dài của thước, hai điểm có độ dài lớn hơn độ dài của thước.
HĐ3: Luyện tập (12ph)
GV: Đưa đề bài tập
GVHD: N nằm giữa hai điểm A và B, M nằm giữa hai điểm A và N
Từ đó tính AB?
BT: Cho hình vẽ. Giải thích vì sao AM+MN+NP+PB=AB?
Cho hình vẽ:
Biết AM = 2cm; MN = 3cm; NB = 4cm.Tính: AB?
Giải
Vì N nằm giữa hai điểm A và B nên:AN+NB=AB (1)
Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên:AM +MN=AN
Thay AM=2cm; MN=3cm ta có:AN=2+3= 5cm (2) 
Thay (2) vào (1) ta có: AN + NB = 5 + 4 = 9
Vậy AB = 9(cm)
HĐ4: Hướng dẫn về nhà(3ph)
Điều kiện để M nằm giữa hai điểm A và B?
Nếu có dẳng thức AM + MB = AB thì kết luận gì về vị trí của M đối với A và B?
Học bài .
Làm BTVN: 46; 47; 49(SGK); 44 47(SBT)
IV.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9 - HH6 - CI.doc