Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng

A. MỤC TIÊU:

Học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

Hiểu được thế nào là đoạn thẳng.

Biết vẽ đoạn thẳng.

Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt một đường thẳng, một tia, một đường thẳng cho trước.

Có ý thức cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình.

B. VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Bảng phụ: Vẽ các hình 33; 34; 35 tr 115 SG.

2. Phiếu học tập:

Ghi sẵn bt sau:

Cho năm điểm phân biệt A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ và đọc tên tất cả các đoạn thẳng có được từ năm điểm này.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

KIỂM TRA

? Giải các bt sau:

Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có bao nhiêu điểm chung?

Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Vẽ và đọc tên các tia đi qua hai trong ba điểm nói trên.

1. ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ ?

? Giải sau:

Vẽ hai điểm phân biệt A và B, dùng thướt thẳng vạch một ét thẳng nối A và B. Nét thẳng nối hai điểm A và B là hình ảnh của đoạn thẳng AB. Vậy theo các em thì “đoạn thẳng AB là hình gồm những điểm nào?”

· Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

· Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. Khi vẽ đoạn thẳng AB phải vẽ rõ hai mút.

? Giải bt 35 tr 116 SGK:

? Giải bt 34 tr 116:

? Giải bt 38, tr 116 SGK:

? Giải bt trên PHT:

 · Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.

Các câu a), b), c) sai. Câu d) đúng.

Có ba đoạn thẳng: AB, BC và AC.

Có mười đoạn thẳng: AB, AC, AD, AE, BC, BD, BE, CD, CE, DE.

· Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.

· Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

· Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. Khi vẽ đoạn thẳng AB phải vẽ rõ hai mút.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7. Tiết 7
§6. ĐOẠN THẲNG 
A. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Hiểu được thế nào là đoạn thẳng.
Biết vẽ đoạn thẳng.
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt một đường thẳng, một tia, một đường thẳng cho trước.
Có ý thức cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình.
B. VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ: Vẽ các hình 33; 34; 35 tr 115 SG.
Phiếu học tập:
Ghi sẵn bt sau:
Cho năm điểm phân biệt A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ và đọc tên tất cả các đoạn thẳng có được từ năm điểm này.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
KIỂM TRA
? Giải các bt sau:
Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có bao nhiêu điểm chung?
Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Vẽ và đọc tên các tia đi qua hai trong ba điểm nói trên.
1. ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ ?
? Giải sau:
Vẽ hai điểm phân biệt A và B, dùng thướt thẳng vạch một ét thẳng nối A và B. Nét thẳng nối hai điểm A và B là hình ảnh của đoạn thẳng AB. Vậy theo các em thì “đoạn thẳng AB là hình gồm những điểm nào?”
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. Khi vẽ đoạn thẳng AB phải vẽ rõ hai mút.
? Giải bt 35 tr 116 SGK:
? Giải bt 34 tr 116:
? Giải bt 38, tr 116 SGK:
? Giải bt trên PHT:
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
Các câu a), b), c) sai. Câu d) đúng.
Có ba đoạn thẳng: AB, BC và AC.
Có mười đoạn thẳng: AB, AC, AD, AE, BC, BD, BE, CD, CE, DE.
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. Khi vẽ đoạn thẳng AB phải vẽ rõ hai mút.
2,.Ø ĐOẠN THẲNG CÁT ĐOẠN THẲNG, CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG
? Giải bt sau:
Quan sát các hình vẽ (trên bảng phụ) h 33; 34 và 35 SGK và mô tả các hình vẽ đó, đọc tên các giao điểm của đoạn thảng AB với đoạn thẳng CD, tia Ox và đường thẳng xy.
3. CỦNG CỐ
Giải bt sau:
Trên đường thẳng xy, cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D.
Chỉ ra các cặp tia đối nhau gốc A, gốc B, gốc C, gốc D.
Đọc tên tất cả các đoạn thẳng có trên hình vẽ.
6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BTVN36; 39 tr 116 SGK
Bài 36: a) Không.
A cắt hai đoạn thẳng AB và AC.
A không cắt đoạn thẳng BC.
Bài 39: Vẽ nhiều hình khác nhau và dùng thướt thẳng để kiểm tra tính thẳng hàng của ba điểm I, K, L.
D. DẶN DÒ 
	* Qua bài học này các em cần đạt được các yêu cầu sau:
Hiểu được thế nào là đoạn thẳng.
Biết vẽ đoạn thẳng.
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt một đường thẳng, một tia, một đường thẳng cho trước.
Có ý thức cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình.
* Về nhà:
1. Làm lại các bài tập trên lớp.
2. làm bài tập hướng dẫn về nhà.
3. Tiết sau học bài “§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG” các em cần phải chuẩn bị trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc