I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Hs biết mụ tả bằng nhiều cỏch khỏc nhau về tia; nhận biết hai tia đối nhau, trựng nhau.
2. Kĩ năng: - HS phân biệt được hai tia đối nhau, tia chung gốc, tia trựng nhau.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và sử dụng các thuật ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Khởi động:
- Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về ba điểm thẳng hàng, bước đầu nhận biết về tia qua hình ảnh.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách tiến hành: Kiểm tra: Theỏ naứo laứ 3 ủieồm thaỳng haứng , coự maỏy caựch goùi teõn cho ủửụứng thaỳng ? (HS trả lời).
GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta đã dược làm quen với tia số trong số học. Vậy tia là gi -> Vào bài.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần mở bài, giới thiệu hình ảnh của tia.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu thế nào là tia?
- Mục tiêu: HS mô tả được khái niệm "Tia"; cách đọc, viết tên và vẽ tia.
- Thời gian: 10 phút.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Ngày soạn: 13/09/2009 Ngày giảng: 17/09/2009 Tiết 5. Tia I. mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hs biết mụ tả bằng nhiều cỏch khỏc nhau về tia; nhận biết hai tia đối nhau, trựng nhau. 2. Kĩ năng: - HS phõn biệt được hai tia đối nhau, tia chung gốc, tia trựng nhau. 3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và sử dụng các thuật ngữ II. đồ dùng dạy học. - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu. - hs: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng. III. Phương pháp. Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát. IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động: - Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về ba điểm thẳng hàng, bước đầu nhận biết về tia qua hình ảnh. - Thời gian: 5 phút. - Cách tiến hành: Kiểm tra: Theỏ naứo laứ 3 ủieồm thaỳng haứng , coự maỏy caựch goùi teõn cho ủửụứng thaỳng ? (HS trả lời). GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta đã dược làm quen với tia số trong số học. Vậy tia là gi -> Vào bài. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần mở bài, giới thiệu hình ảnh của tia. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu thế nào là tia? - Mục tiêu: HS mô tả được khái niệm "Tia"; cách đọc, viết tên và vẽ tia. - Thời gian: 10 phút. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng - Cách tiến hành: Gv : giới thiệu và ghi bảng H/s vẽ đường thẳng xy ? Trên đường thẳng xy lấy 1 điểm O chia đường thẳng thành 2 phần riêng biệt Gv : Ta nói điểm O chia đường thẳng xy thành 2 tia Ox và Oy có chung gốc O. Gv : giấy thiệu cách vẽ tia và đọc tên tia ? H/s vẽ tia Ax H/s lên bảng vẽ H/s theo dõi, thực hiên và nhận xét GV chốt lại 1. Tia . x O y - Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là 1 tia gốc O ( còn được gọi là 1 nửa đường thẳng gốc O ) Trên hình vẽ có 2 tia Ox và Oy - Khi đọc hay viết tên 1 tia phải đọc hay viết tên gốc trước - Ta dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia , gốc tia được vẽ rõ . A . x Tia Ax không bị giới hạn về phía x. Họat động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau - Mục tiêu: HS nhận biết hai tia đối nhau; Phõn biệt được hai tia đối nhau. - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. - Cách tiến hành: - GV giới thiệu hình 26 là hình ảnh hai tia đối nhau. ? Tia Ox và Oy trên hình vẽ có đặc điểm gì? HSTL: Chung gốc O. Ox và Oy tạo thành 1 đường thẳng. - GV treo bảng phụ hình 28. Gợi y' HS trả lời ?1 HS đứng tạo chỗ trả lời GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 2. Hai tia đối nhau Hai tia chung gốc 0x và 0y được gọi là 2 tia đối nhau . Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau ?1 Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B . x . . y A B a / Hai tia A x và By không phải là 2 tia đối nhau vì chúng không chung gốc. b/ Trên hình vẽ có các tia đối nhau là Ax và Ay ; Bx và By Họat động 3: Tìm hiểu hai tia trùng nhau - Mục tiêu: HS nhận biết hai tia trựng nhau. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng. - Cách tiến hành: GV vẽ hình 29. Giới thiệu hai tia trùng nhau. Lấy điểm B khác điểm A thuộc tia A x tia A x còn có tên là tia AB. - GV đưa ra chú y': Hai tia phân biệt. Từ nay về sau khi nói đến tia mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 tia phân biệt ( trong chương trình lớp 6). - GV treo bảng phụ vẽ hình 30. Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện ?3. Nhóm 1, 3: phần a. Nhóm 2,5: Phần b. Nhóm 3,6: Phần c. Các nhóm báo cáo, GV nhận xét, đánh giá kết quả. 3. Hai tia trùng nhau . . A B x Tia A x và tia AB là 2 tia trùng nhau Chú ý : hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt . ? 2 y B . O . . A x a. Tia OB trùng với tia Oy b. Hai tia Ox và Ax có trùng nhau vì hai tia Ax và Ox cùng nằm trên 1 đường thẳng . c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau là vì chúng chung gốc nhưng không cùng thuộc 1 đường thẳng . 5. Tổng kết, hướng dẫn bài tập ở nhà: ( 5 phút) - GV treo bảng phụ bài 22 ( T.112). Yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống. a) tia b) hai tia đối nhau Rx và Ry c) AB và AC; CB; trùng nhau. - Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để hai tia là đối nhau ( chung gốc, tạo thành 1 đường thẳng). - Về nhà làm BT 23, 24, 25 ( SGK- T. 113).
Tài liệu đính kèm: