I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tia bằng cách mô tả. Cần nắm vững các khái niệm cơ bản. Hai tia đối nhau; trùng nhau; chung gốc.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình theo diễn đạt và tiếp tục làm quen với phương pháp suy luận trong hình học.
3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS
II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng, phấn màu, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
HS1: Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng xy. Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần riêng biệt ?
3. Bài mới
ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15ph HĐ 1: Hình thành khái niệm tia
GV : Vẽ lên bảng
- Đường thẳng xy
- Điểm O trên đường thẳng xy
GV : Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox
GV : Giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O. Thế nào là một tia gốc O ?
HS :1 điểm O trên đường thẳng xy. Chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt. Mỗi phần gồm điểm O. Gọi là tia gốc O
GV : Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.
GV hỏi : Nên khi đọc (hay viết) tên của một tia, phải đọc (hay viết) như thế nào ?
HS: Ta phải đọc hay viết gốc trước.
GV : Nhấn mạnh : Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x.
GV cho HS trả lời định nghĩa một tia gốc A? 1. Tia :
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (hay nửa đường thẳng gốc O)
Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước
Chú ý: Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x.
Tuần: 5 Ngày soạn:06/9/2007 Tiết: 5 Ngày dạy:08/9/2007 §5. TIA I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tia bằng cách mô tả. Cần nắm vững các khái niệm cơ bản. Hai tia đối nhau; trùng nhau; chung gốc. Kĩ năng: Biết vẽ hình theo diễn đạt và tiếp tục làm quen với phương pháp suy luận trong hình học. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng, phấn màu, SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1:- Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng xy. Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần riêng biệt ? Bài mới ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15ph HĐ 1: Hình thành khái niệm tia GV : Vẽ lên bảng - Đường thẳng xy - Điểm O trên đường thẳng xy GV : Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox - GV : Giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O. Thế nào là một tia gốc O ? HS :1 điểm O trên đường thẳng xy. Chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt. Mỗi phần gồm điểm O. Gọi là tia gốc O - GV : Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy. - GV hỏi : Nên khi đọc (hay viết) tên của một tia, phải đọc (hay viết) như thế nào ? HS: Ta phải đọc hay viết gốc trước. - GV : Nhấn mạnh : Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. - GV cho HS trả lời định nghĩa một tia gốc A? x y O · 1. Tia : Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (hay nửa đường thẳng gốc O) - Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước Chú ý: Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. 10ph HĐ 2: Hai tia đối nhau - GV : Cho HS quan sát và nói lên đặc điểm của hai tia Ox, Oy - Từ đó GV giới thiệu hai tia đối nhau - Vậy Hai tia như thế nào là hai tia đối nhau ? HS: Hai tia chung gốc O và tạo thành một đường thẳng. - Em có nhận xét gì về mỗi điểm trên đường thẳng ? x y A · B · HS: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau GV:?1 a) Tại sao Ax, By không phải là hai tia đối nhau ? b) Trên hình có những tia nào đối nhau HS: a) không chung gốc b) Tia: Ax và Ay; Bx và By 2. Hai tia đối nhau : x y O · - Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Nhận xét :Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau 5ph HĐ 3: Hai tia trùng nhau - GV : Cho HS quan sát và nói lên đặc điểm của hai tia AB và Ax. - Từ đó giới thiệu hai tia trùng nhau. - GV : Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung. - GV Lưu ý : Từ nay về sau khi nói về 2 tia mà không nói gì thêm ta hiểu là 2 tia phân biệt 3. Hai tia trùng nhau : x A · C - Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau Chú ý : Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt x y O B · · A Củng cố – luyện tập.(7ph) a) Tia OB trùng với tia nào ? b) Ox, Ax có trùng nhau không ? c) Tại sao Ox ; Oy không đối nhau HS: a) trùng Oy b) vì không chung gốc c) không tạo thành đường thẳng Hướng dẫn về nhà.(3ph) - Nắm vững 3 khái niệm : tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Làm các bài tập : 23,24,25 trang 113 GV HD: Bài tập 22 b; c SGK : x y R · A · B · C · b) c)
Tài liệu đính kèm: