Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 4 đến 10 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 4 đến 10 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

I/ MỤC TIÊU:

 - KT: HS biết đ/n mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.

 - KN: HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc.

 - TĐ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, n.xét của HS

II/ CHUẨN BỊ:

 - GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ

 - HS: sgk, xem nội dung bài học

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

*HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?

- Vẽ 3 điểm A, O, B thẳng hàng.

- Vẽ đường thẳng xy và lấy điểm O trên xy.

* HĐ2 : Tia gốc O

Giữ nguyên đường thẳng xy ở phần kiểm tra bài cũ và hỏi:

- Điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần đường thẳng nào ?

GV dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này gọi là tia gốc O.

- Vậy thế nào là tia gốc O ?

Gv vẽ hình 26 lên bảng và hỏi: trên hình vẽ có các tia nào?

- Vẽ đường thẳng xx’, lấy điểm B thuộc xx’, viết tên 2 tia gốc B?

Nhận xét cách đọc tên tia, cách viết tia?

- Vẽ tia AB, và tia BA ?

2phần đường thẳng Ox,Oy.

HS theo dõi

HS trả lời đ/n tia gốc O.

Tia Ox, tia Oy.

HS vẽ và trả lời: Tia Bx và tia Bx’

Đọc hay viết tia ta đọc, hay viết tên gốc tia trước.

HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. 1/ Tia gốc O:

 Tia Ox, tia Oy.

* Định nghĩa: Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O.

* Cách vẽ tia: SGK.

Tia Ox bị giới hạn ở gốc O, không bị giới hạn về phía x.

*HĐ3 : Hai tia đối nhau

Cho hình vẽ

- Có mấy tia trên hình?

Đó là những tia nào?

- Hai tia Ox và Oy Có đặc điểm gì ?

GV giới thiệu 2 tia đối nhau

Vậy 2 tia đối nhau phải có những ĐK nào?

Làm ?1.

 Tại sao 2tia Ax và By k0 đối nhau?

Trên hình có những tia đối nhau nào?

Có 3 tia Ox, Oy.Om

chung gốc O và cùng nằm trên 1 đường thẳng.

-Chung gốc

- Tạo thành 1đường thẳng

Ax và By k0 có chung gốc.

2 tia Ax và Ay; Bx và By 2/ Hai tia đối nhau: (SGK)

 Tia Ox, tia Oy đối nhau.

* Nhận xét: (sgk).

Hai tia đối nhau <=>

 - Hai tia chung gốc

 -Hai tia tạo thành một đường thẳng

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 4 đến 10 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn: 4
TiÕt : 4
Thùc hµnh: 
trång c©y th¼ng hµng 
So¹n : 10/9/2011
Gi¶ng: 14 / 9 /2011
I/ Môc tiªu: 
- Häc sinh thùc hµnh trång c©y th¼ng hµng.
Häc sinh biÕt c¸ch ch«n cäc.
BiÕt kiÓm tra cäc dãng th¼ng ®øng víi mÆt ®Êt.
BiÕt c¸ch trång 3 c©y cäc th¼ng hµng.
Hs thùc hµnh ®óng yªu cÇu, ®óng, chÝnh x¸c.
II/ ChuÈn bÞ: Mçi nhãm 3 häc sinh chuÈn bÞ:
3 cäc tiªu b»ng tre dµi 1,5m (1 ®Çu vãt nhän)
1 d©y däi, dông cô ®ãng.
III/ Thùc hµnh: §Þa ®iÓm: S©n tr­êng. 
GV chia häc sinh mçi nhãm 3 em, giao nhiÖm vô:
Ch«n c¸c cäc hµng rµo n»m gi÷a 2 cét mèc A, B.
§µo hè trång c©y th¼ng hµng víi 2 c©y A, B ®· cã.
 H­íng dÉn c¸ch lµm:
B­íc 1: C¾m cäc tiªu th¼ng ®øng víi mÆt ®Êt t¹i 2 ®iÓm A, B.
B­íc 2: Em thø nhÊt ®øng ë A, em thø hai dïng cäc tiªu dùng th¼ng ®øng ë 1 ®iÓm C. (®iÓm C cã thÓ n»m gi÷a 2 cäc A vµ B hoÆc sau cét A vµ B)
B­íc 3: Em thø nhÊt ra hiÖu ®Ó em thø hai ®iÒu chØnh vÞ trÝ cäc tiªu cho ®Õn khi em thø nhÊt thÊy cäc tiªu A che lÊp cäc tiªu B, C. khi ®ã 3 ®iÓm A, B, C th¼ng hµng.
Mçi nhãm häc sinh thùc hiÖn. GV theo dâi nh¾c nhë tõng nhãm.
Thùc hµnh xong GV kiÓm tra l¹i kÕt qu¶ tõng nhãm.
NhËn xÐt chung tiÕt thùc hµnh cña líp .
IV/ H­íng dÉn vÒ nhµ: Häc l¹i c¸c bµi ®· häc.
ChuÈn bÞ bµi míi: Tia. 
Tuần: 5
Tiết : 5
TIA
NS : 16 / 9 / 2011
NG : 21/ 9/ 2011
I/ MỤC TIÊU: 
 - KT: HS biết đ/n mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
 - KN: HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc.
 - TĐ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, n.xét của HS
II/ CHUẨN BỊ: 
 - GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ
 - HS: sgk, xem nội dung bài học
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
- Vẽ 3 điểm A, O, B thẳng hàng.
- Vẽ đường thẳng xy và lấy điểm O trên xy. 
* HĐ2 : Tia gốc O
Giữ nguyên đường thẳng xy ở phần kiểm tra bài cũ và hỏi: 
- Điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần đường thẳng nào ?
GV dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này gọi là tia gốc O.
- Vậy thế nào là tia gốc O ? 
Gv vẽ hình 26 lên bảng và hỏi: trên hình vẽ có các tia nào? 
- Vẽ đường thẳng xx’, lấy điểm B thuộc xx’, viết tên 2 tia gốc B?
Nhận xét cách đọc tên tia, cách viết tia?
- Vẽ tia AB, và tia BA ? 
2phần đường thẳng Ox,Oy. 
HS theo dõi
HS trả lời đ/n tia gốc O. 
Tia Ox, tia Oy.
HS vẽ và trả lời: Tia Bx và tia Bx’ 
Đọc hay viết tia ta đọc, hay viết tên gốc tia trước.
HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. 
1/ Tia gốc O: 
 Tia Ox, tia Oy. 
* Định nghĩa: Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O.
* Cách vẽ tia: SGK.
Tia Ox bị giới hạn ở gốc O, không bị giới hạn về phía x.
*HĐ3 : Hai tia đối nhau 
Cho hình vẽ 
- Có mấy tia trên hình?
Đó là những tia nào? 
- Hai tia Ox và Oy Có đặc điểm gì ? 
GV giới thiệu 2 tia đối nhau
Vậy 2 tia đối nhau phải có những ĐK nào?
Làm ?1.
 Tại sao 2tia Ax và By k0 đối nhau?
Trên hình có những tia đối nhau nào?
Có 3 tia Ox, Oy.Om
chung gốc O và cùng nằm trên 1 đường thẳng.
-Chung gốc 
- Tạo thành 1đường thẳng
Ax và By k0 có chung gốc.
2 tia Ax và Ay; Bx và By 
2/ Hai tia đối nhau: (SGK)
 Tia Ox, tia Oy đối nhau.
* Nhận xét: (sgk).
Hai tia đối nhau 
 - Hai tia chung gốc
 -Hai tia tạo thành một đường thẳng 
* HĐ4: Hai tia trùng nhau:
GV vẽ tia Ax. Trên tia Ax lấy điểm B, tia Ax còn có tên là gì?
Nhận xét tia Ax và tia AB?
Vậy thế nào là 2 tia trùng nhau?
GV giới thiệu 2 tia phân biệt => chú ý
Cho Hs làm ?2. Trả lời các câu hỏi của ? 2 
Tia AB. 
Tia Ax và tia AB trùng nhau. 
HS trả lời. 
Tia OB, Oy trùng nhau.
Tia Ox, OA trùng nhau.
 2 tia Ox, Oy không trùng nhau vì không cùng nằm trên cùng 1 đường thẳng.
3/ Hai tia trùng nhau:
Tia Ax và tia AB là 2 tia trùng nhau.
* Nhận xét 
Hai tia trùng nhau 
 - Hai tia chung gốc 
 - Tia này nằm trên tia kia
*Chú ý: (SGK). 
* HĐ5: Củng cố
Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy
Nhận xét có mấy trường hợp vẽ hình? 
- Làm bài tập 23 sgk/113 ( Hình vẽ )
a/Trong các tia MN,MP.MQ.NP.NQ có những tia nào trùng nhau?
b/ Trong các tia MN,NM,MP có những tia nào đối nhau? 
c/ Nêu tên hai tia gốc P đối nhau. 
- Làm bài tập 25 sgk/113
Cho hai điểm A, B, hãy vẽ: 
a/ Đường thẳng AB
b/ Tia AB 
c/ Tia BA
HS suy nghĩ và vẽ nhiều trường hợp 
Học sinh thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi a,b,c
1HS lên bảng vẽ , cả lớp vẽ bài vào vở 
Vẽ 3 trường hợp
* Bài 23 sgk/113
a/ Những tia trùng nhau : MN và MP và MQ ; NP và NQ
b/ Không có hai tia nào đối nhau.
c/ Hai tia đối nhau là PN và PQ
*Bài 24 sgk/113
* HĐ6: Hướng dẫn về nhà 
	- Học những nội dung: Hai tia đối nhau, cách đọc và viết tia, hai tia trùng nhau.
- Về làm bài tập 22, 24, 26 sgk/113 và xem nội dung bài học tiếp theo.
Tuần: 6
Tiết : 6
LUYỆN TẬP
NS : 24 / 09 / 2011
NG : 28 / 09 / 2011
I/ Mục tiêu:
 	- KT: Củng cố lại kiến thức tia , đường thẳng , ba điểm thẳng hàng và luyện vẽ hình
- KN: Biết nhận dạng, hai tia đối nhau, trùng nhau, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng, vận dụng được kiến vào bài toán vẽ hình và biết vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời
- TĐ: Có tính nghiêm túc trong giờ học,hợp tác.
II/ Chuẩn bị :
- GV: thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ
 - HS: thước, bảng nhóm và làm các bài tập về nhà 
	III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ1 :Kiểm tra bài cũ
Các tia trùng nhau gốc O: OA và Ox ; OB và Oy
- Hãy phát biểu hai tia đối nhau?
vẽ hình minh hoạ.2 tia đối nhau Ox và Oy
Nhận xét đánh giá kết quả
-Yêu cầu một hs khác lên bảng vẽ tiếp điểm A Ox , B Oy 
Hãy chỉ ra các tia trùng nhau gốc O? 
- HS phát biểu:Hai tia đối nhau và vẽ hình:
 HS nhận xét 
- 1HS lên bảng vẽ tiếp hình và trả lời câu hỏi 
*HĐ2: Luyện tập củng cố lý thuyết
Tiếp tục bài cũ 
a/ Hãy nhận xét 3 điểm A, O, B trên hình vẽ?
Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa ?
Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? 
b/ Tia Oy và tia By có trùng nhau không? Vì sao?
c/ Tia Ay và tia Bx có đối nhau không? 
d/ Hai điểm Avà O có vị trí như thế nào đối với điểm B? (Tương tự O và B đối với A , A và B đối với O)
e/ Hãy viết hai tia đối nhau gốc A
f/ Tia Ay còn có tên gọi nào khác không?
HS theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV
- A, O, B thẳng hàng
-Có1điểm 
- Điểm O
K0 trùng (vì k0 chung gốc)
K0 đối nhau 
HS trả lời các vị trí tương đối
Ax và Ay
Có hai tên gọi khác : AO hoặc AB
a/ Ba điểm A, O, B thẳng hàng
Có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại 
Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B
b/ Tia By và tia Oy không trùng nhau vì không chung gốc
c/ Tia Ay và Bx không đối nhau vì 2 tia có tạo thành đường thẳng nhưng không chung gốc 
d/ A và O nằm cùng phí đối với B,O và B nằm cùng phía đối với A. A và B khác phía đối với O, 
e/ Hai tia đối nhau gốc A là : Ax và Ay
f/ Tia Ay còn gọi là tia AO hoặc tia AB
* HĐ3: Luyện tập vẽ hình 
 Đề bài trên bảng phụ 
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau 
1) Cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C 
a/ Vẽ hai tia AB, AC và đường thẳng BC bằng 3 màu khác nhau .
b/ Vẽ các tia đối nhau : AB và AD; AC và AE. 
c/ Lấy điểm M tia AC, vẽ tia BM. Có mấy cách vẽ ?
2) Hai tia ntn được gọi là 2 tia phân biệt? 
 a/ Hãy vẽ 2 tia phân biệt chung gốc Ox và Oy không đối nhau
 b/ Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy, vẽ đường thẳng AB 
 c/ Vẽ tia Ot cắt đường thẳng AB tại điểm M nằm giữa A và B
 d/ Vẽ tia Oz cắt đường thẳng AB tại điểm N không nằm giữa A và B 
* HĐ4: Củng cố 
-Cho Hs đọc đề bài toán 27sgk.( trên bảng phụ )
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả 
vào bảng nhóm 
- Cho HS đọc đề bài 32sgk (trên bảng phụ )
Y/c HS thảo luận nhóm và chọn câu đúng nhất 
GV nhận xét và vẽ hình minh họa cho các trường hợp 
HS theo dõi 
HS1 lên bảng vẽ hình a
HS2 lên bảng vẽ tiếpb
HS3 lên bảng vẽ c và trả lời
-là 2 tia không trùng nhau
HS1 lên bảng vẽ hình a
HS2 lên bảng vẽ hình b
HS3 lên bảng vẽ hình c
HS4 lên bảng vẽ hìnhd 
 Thảo luận nhóm và điền 
vào chỗ trống 
HS thảo luận nhóm và chọn câu đúng 
* Bài 1
* Bài 2 
* Bài 27: sgk/113
a/ Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với 
B đối với điểm A
b/ Hình tạo thành điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A.
* Bài 32 sgk/ 114
Chọn câu c
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà 
GV nhận xét tiết học : những ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào các bài tập trên, trình bài lời giải chặt chẽ, rỏ ràng 
 Nêu những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi giải các bài tập trên. 
 Về làm các bài tập 26,28,29,30 sgk, và xem nội dung bài học tiếp theo.” Đoạn thẳng”
Tuần: 7
Tiết : 7
ĐOẠN THẲNG
NS : 30 / 9 / 2011
NG : 05 / 10 / 2011
 I/ MỤC TIÊU: 
 - KT : Nắm được khái niệm về đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đường thẳng, cắt đoạn thẳng .
- KN: Biết nhận dạng và biết vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia 
 Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- TĐ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác ,có tính nghiêm túc trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ
 - HS: bảng nhóm, thước thẳng
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ1:Kiểm tra bài cũ (đề trên bảng phụ)
- Nêu cách vẽ đg thẳng đi qua 2 điểm A, B và gọi tên đường thẳng đó. 
- Hãy vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm M Vẽ tia đối của tia OM.Gọi tên đường thẳng, tia đối nhau, tia trùng nhau trên hình vẽ .
1HSTB lên bảng 
1HS Khá lên bảng 
Đường thẳng AB
- Đường thẳng xy.
- Hai tia đối nhau:Ox và Oy; 
 Mx và My 
- Hai tia trùng nhau : OM và Ox
 MO và My 
* HĐ2: Tìm hiểu khái niệm đoạn thg 
Cho HS đọc nội dung trong sgk.
- Yêu cầu một em vẽ đoạn thẳng AB? và trình bày cách vẽ đoạn thẳng AB?
- Hãy quan sát đoạn thẳng AB cho biết đoạn thẳng AB là hình như thế nào?
GV giới thiệu khái niệm đoạn thẳng.
- Đoạn thẳng AB còn có tên gọi là gì?
-Hai điểm A,B gọi là gì của đoạnthẳng?
Khi vẽ đoạn thg AB cần vẽ rõ điều gì?
HS vẽ hình; trình bày cách vẽ
HS trả lời k/n đoạn thẳng
Đoạn thẳng BA.
Gọi là 2 mút của đoạn thẳng AB.
Vẽ rõ 2 mút.
1/ Đoạn thẳng :
Cách vẽ đoạn thẳng AB :
-Xác định hai điểm A,B.
-Đặt thước sao cho cạnh của thước đi qua hai điểm A, B.
-Vạch theo cạnh thước từ A đến B
* Khái niệm đoạn thẳng 
Đoạn thẳng AB là hình điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
*HĐ3:Tìm hiểu đoạn thg cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng .
- Hãy vẽ hai đoạn thẳng AB, CD ...  tại đầu mút, tại gốc của tia
 HS suy nghĩ cách vẽ .1HS lên bảng vẽ
Điểm I còn gọi là giao điểm của hai đoạn thẳng . 
HS ghi bài và vẽ hình 33 vào vở 
HS vẽ hình 34 vào vở
Khi đoạn thẳng và tia chỉ có 1 điểm chung
HS vẽ hình 35 vào vở
HS suy nghĩ và vẽ các trường hợp khác 
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 
 a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:
 Hai đoạn thẳng có một điểm chung là hai đoạn thẳng cắt nhau.
AB và CD cắt 
Nhau tại I
b) Đoạn thẳng cắt tia
Tia Ox cắt đoạn 
thẳng AB tại 
giao điểm K.
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
Đoạn thẳng AB cắt 
đường thẳng xy tại 
giao điểm H
* HĐ4: Củng cố 
+ Cho học sinh làm bài tập 33sgk/115:
GV dùng bảng phụ treo đề bài 33.
Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống.
+ GV dùng bảng phụ treo đề bài 35 và hướng dẫn học sinh chọn câu trả lời đúng?
Bài 34: Cho hs lên bảng vẽ đường thẳng a rồi lấy 3 điểm A, B, C. Có mấy đoạn thẳng tất cả? Gọi tên?
GV cho HS nhận xét 
HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời : 
HS thảo luận nhóm và chọn câu đúng nhất 
HS lên bảng vẽ hình, trả lời 
Cả lớp vẽ hình vào vở 
Nhận xét bài làm của bạn 
* Bài 33 sgk/ 115
a/...R ,S ...R và S....Hai điểm R và S .....
b/ ....2 điểm P,Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q
* Bài 35 sgk/115
Chọn câu d đúng: 
Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B.
* Bài 34 sgk/116
Có 3 đoạn thẳng .Đó là AB, BC, AC.
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà học lại những nội dung : Khái niệm đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng .
- Về làm các bài tập:36, 37, 38, 39 sgk /116. 
- Chuẩn bị bài mới “ độ dài đoạn thẳng”
Tuần : 8
Tiết : 8
§ 7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
NS : 08 / 10 /2011
NG : 14/ 10 /2011
 I/ MỤC TIÊU:
- KT: Nắm được khái niệm về độ dài đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng 
- KN: HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng , biết so sánh hai đoạn thẳng 
- TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo độ dài.
 II/ CHUẨN BỊ :
- GV: thước, phấn màu, bảng phụ
- HS:, xem nội dung bài học, bảng nhóm,
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
-Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng, đặt tên cho đoạn thẳng đó .Đo đoạn thẳng đó ?
HS lên bảng thực hiện các câu hỏi của GV
* HĐ2: Tìm hiểu cách đo đoạn thẳng 
Giới thiệu cách đo đoạn thẳng như sgk.
-Yêu cầu một hs vẽ đoạn thẳng AB và đo đoạn thẳng ấy
-Cho hs khác lên kiểm tra
-Kiểm tra và nhận xét
-Giới thiệu kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB.
-Khi điểm A trùng với điểm B thì khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
-Nếu tồn tại 1đoạn thẳng thì có nh. xét gì ?
-Nhấn mạnh nhận xét.
HS nghe và ghi nhận
HS vẽ hình:
 ghi nhận cách đo
HS trả lời : Khi điểm A trùng với điểm B thì k/c AB bằng 0
HS nhận xét
Đo đoạn thẳng 
* Ví dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 18 mm. 
 Ký hiệu : AB = 18 mm
 * Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0
* HĐ3 : So sánh hai đoạn thẳng Dùng bảng phụ vẽ H.40 sgk cho hs quan sát.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, điền kết quả vào bảng nhóm .
-Hãy đo và s2 độ dài các đoạn thẳng trên?
- Nhận xét và giải thích 
-Giới thiệu kí hiệu khi s2 hai đoạn thẳng.
-Phân tích đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng AB.
-Hs quan sát hình 40
- HS thảo luận theo nhóm, điền kết quả vào bảng nhóm .
-HS trình bày lời giải :
 HS so sánh 
-HS nhận xét và giải thích 
- Ghi nhận 
2/ So sánh hai đoạn thẳng :
 AB = CD 
 AB < EF 
 CD < EF
*Nhận xét : So sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. 
* HĐ4: Củng cố :
Dùng bảng phụ vẽ hình 41 sgk -Cho HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm .
- Nhận xét và giải thích 
-Tiếp tục cho hs trả lời ?2 sgk.
Yêu cầu HS kiểm tra và trả lời ?3 sgk.
-Yêu cầu hs độc lập làm bài 42 sgk
GV cho HS đo và đánh dấu trên hình 
- Kiểm tra nhận xét đánh giá kết quả
HS thảo luận nhóm 
HS quan sát và trả lời ?2.
HS kiểm tra và trả lời ?3
HS đo và nhận xét ,tự đánh dấu trong hình 
?1. sgk
a/ ta có: GH=EF; AB=IK
b/ ta có: EF < CD
?2 sgk. a/ Thước dây ; b/ Thước gấp
c/ Thước xích
?3. Một inch gần bằng 25,4 mm 
* Bài 42: sgk
AB =AB 
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà 
-Về cần học lại những nội dung: cách đo dộ dài đoạn thẳng , so sánh đoạn thẳng .
- Về làm các bài tập 43, 44, 45 sgk, và xem nội dung bài học tiếp theo
-Hướng dẫn về nhà bài 43, 44 sgk
Tuần : 9 
Tiết : 9 
§ 8 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
NS : 18 /10 / 2011
NG : 21 / 10 / 2011
	I/ MỤC TIÊU:
- KT : Nắm được tính chất cộng độ dài hai đoạn thẳng, cách đo độ dài hai điểm trên mặt đất.
- KN: Biết vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng
- TĐ : Có tính cẩn thận, tích cực trong tính toán.
	II/ CHUẨN BỊ :
- GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ
- HS: sgk, xem nội dung bài học
	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1 :Kiểm tra bài cũ
- Vẽ ba điểm A, B, M; M nằm giữa A, B? Kể tên các đoạn thẳng . 	
Đo độ dài các đoạn thẳng đó. So sánh các đoạn thẳng. 
- Từ hình vẽ trên hãy so sánh độ dài AM+MB với độ dài đoạn thẳng AB?
 GV đưa một thước thẳng có biểu diễn độ dài. A,B cố định, M di động
Y/c HS đọc độ dài các đoạn AM,MB,AB và AM + MB
 Qua đây ta có nhận xét gì về vị trí điểm M trong các trường hợp? và khi đó MA +MB quan hệ như thế nào với AB? 
HS lên bảng vẽ , kể tên các đạn thẳng
Đo và so sánh
HS khác đứng tại chỗ so sánh 
HS theo dõi và trả lời 
HS nhận xét
M nằm giữa A và B ta có :
MA + MB = AB 
* HĐ2: :Tìm hiểu khi nào AM+MB=AB
1/Khi nào AM+MB=AB
*Nhận xét:sgk/120
*Ví dụ : sgk /30 
Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB=AB
+MB= 8 
 MB=8-3=5
Vậy MB = 5(cm)
Qua kết quả trên ta có nhận xét gì về tổng độ dài hai đoạn thẳng ?
GV: Nhấn mạnh nhận xét sgk
Giới thiệu ví dụ sgk
Theo đề M nằm giữaAvà B thì ta có hệ thức nào?
Ba đoạn thẳng trong hệ thức đoạn thẳng nào, đã cho biết giá trị?
Cho HS trình bày lời giải 
Nhận xét và nhấn mạnh
HS nhận xét 
HS nhắc lại nhận xét
HS đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi
Thì ta có AM+MB=AB
Những đoạn thẳng biết giá trị AM, AB
HS trình bày lời giải 
Ghi nhận
* HĐ3: Tìm hiểu một vài dụng cụ đo k/c giữa hai điểm trên mặt đất
2/Một vài dụng cụ đo khoảng cách trên mặt đất:
 Sgk/120-121
-Giới thiệu thước cuộn và cách sd thước khi đo.
-Muốn đo k/c trên mặt đất có mấy trường hợp?
-Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước ta làm thế nào?
-Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước ta làm thế nào?
-Giới thiệu thước chữ A giống sgk
HS đọc và trả lời câu hỏi
Hs chú ý và ghi nhận
Có 2 trường hợp 
HS trả lời như sgk
HS theo dõi
* HĐ4 : Củng cố
Bài 46: sgk
giống ví dụ sgk
Bài 48: sgk
Sau 4 lần đo liên tiếp có độ dài là : 1,25 . 4=6(m)
Khoảng cách giữa đầu dây và mép bảng là :1,25:5= 0,25(m)
Chiều rộng của lớp học là:
 6+0,25= 6,25(m)
- Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 46 sgk
Yêu cầu hs cả lớp đồng loạt thực hiện (2 phút)
Cho HS trình bày lời giải 
GVnhận xét sửa sai 
- Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 48 sgk
HD:Sau 4 lần đo có độ dài là bao nhiêu?
Khoảng cách giữa đầu dây và mép bảng là bao nhiêu? Y/c HS thảo luận nhóm 
-Hs đọc yêu cầu bài toán 
Hs làm bài vào tập
1HS lên trình bày lời giải 
HS nhận xét và giải thích 
-Hs đọc yêu cầu bài toán 
HS thảo luận nhóm 
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà và dặn dò
Học lại những nội dung: tính chất cộng độ dài hai đoạn thẳng , cách đo độ dài hai điểm trên mặt đất.
Hướng dẫn về nhà bài 49, 50 sgk
Về làm các bài tập 47, 49,50, sgk, và xem nội dung bài học tiếp theo.
Tuần : 10 
Tiết: 10
LUYỆN TẬP
NS: 22/ 10/ 2011
NG: 26/ 10/ 2011
	I/ Mục tiêu:
- KT: Củng cố tính chất cộng hai đoạn thẳng 
- KN: Biết dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng, xác định một điểm nằm giữa hai điểm
- TĐ: Có tính tích cực, hợp tác theo nhóm
	II/ Chuẩn bị :
GV: sgk, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ
HS: sgk, bảng nhóm, xem nội dung bài học
	III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Bài toán : cho đoạn thẳng AB=8cm; MA = 3cm. biết M nằm giữa A và B. tính MB? 
Vì M nằm giữa A và B nên:
AM+MB=AB
 3+MB= 8
 MB=5(cm). Vậy MB= 5(cm)
_Cho một hs trả lời câu hỏi khi nào thì AM+MB=AB?
_Cho hs áp dụng vào bài toán.
_Cho HS nhận xét và giải thích .
_Đánh giá kết quả 
_Nhắc lại kt’ về phép cộng hai đoạn thẳng 
_Hs phát biểu: 
_ HS trình bày lời giải :
* HĐ2: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
* Bài tập 47: sgk121
Vì M nằm giữa E và F nên:
EM+MF=EF 
 4+MF= 8
 MF=4(cm)
Vậy MF= 4(cm). Nên EM=MF
* Bài tập 49: sgk/121
 A M N B
 • • • g
a/ AN=AM+MN ; BN=BN+NM
Theo giả thuyết: AN=BM
Suy ra: AM+MN=BN+NM hay AM=BN
A N M B
 • • • g
b/ AN=AM+MN; BN=BN+NM
ta có AN=BM vì NM=MN
suy ra AM=BN
Bài 50: sgk
 T V A
 • • •Ba điểm T, V,
 A thẳng hàng nếu TV+VA=TA
Thì V nằm giữa hai điểm T và A
Bài 51: sgk
 T A V
 • • •
Ta thấy : TA+AV=TV (vì 1+2=3)
Nên ba điểm T, A, V thẳng hàng và A nằm giữa hai điểm T và V
_Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 47 sgk
_Yêu cầu cả lớp làm trong 2 phút
_Cho một HS trình bày lời giải 
_Yêu cầu HS nhận xét và giải thích 
_ Nhận xét và giải thích 
_ Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 49 sgk
_Hướng dẫn cách trình bài lời giải
_Yêu cầu cả lớp thực hiện 
_Quan sát hs thực hiện
_Cho HS trình bày lời giải 
_Yêu cầu HS nhận xét và giải thích 
_ Nhận xét và giải thích 
_Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 50 sgk
_Yêu câu HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm .
_ Cho HS trình bày lời giải 
_Cho HS nhận xét và giải thích 
Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 51 sgk
Cho một hs vẽ hình 
_Hướng dẫn áp dụng hệ thức để tìm điểm nằm giữa
_Cho một hs HS trình bày lời giải 
_Yêu cầu HS nhận xét và giải thích 
_Nhận xét và hướng dẫn
_ Hs đọc yêu cầu bài toán 
_ Hs vẽ hình :
_ HS trình bày lời giải 
_ HS nhận xét và giải thích 
_Ghi nhận và sửa bài
_ Hs đọc yêu cầu bài toán 
_ chú ý ghi nhận
_ Hs làm bài vào vở
_ HS trình bày lời giải 
_ HS nhận xét và giải thích 
_Sửa bài và ghi nhận.
_ Hs đọc yêu cầu bài toán 
_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm 
_ HS nhận xét và giải thích 
_Ghi nhận và sửa bài
 Hs đọc yêu cầu bài toán 
_ Hs vẽ hình:
_ HS trình bày lời giải 
_ HS nhận xét và giải thích 
_sửa bài và ghi nhận
*HĐ3: Hướng dẫn về nhà và dặn dò
_ Nêu những ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào các bài tập trên, trình bài lời giải chặt chẽ, rõ ràng 
_ Nêu những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi giải các bài tập trên. 
_ Hướng dẫn bài 52sgk,47sgk
_ Về làm các bài tập 52sgk,46,47sbt và xem nội dung bài học tiếp theo. 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6 co giam tai tu tiet 4 den tiet 10.doc