Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua ba điểm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua ba điểm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

HS lưu ý có vô só đường thẳng đi qua hai điểm

2. Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cứt nhau, song song. Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.

3. Thỏi độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A,B.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1.Thầy :Phấn màu, thước kẽ, máy chiếu.

2. Trò : Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức (1phút):

II. Bài cũ (5phút):

Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện

Cõu 1:Điền đỳng (Đ) hoặc sai(S) vào ụ trống mà em chọn.

Với 3 điểm M,N,P thẳng hàng như hỡnh vẽ

Cú người núi

Hỡnh vẽ

Đỳng

Sai

Hai điểm P,N nằm cựng phớa đối với điểm M

 N .

 P.

M.

Hai điểm P,M nằm cựng phớa đối điểm N

Hai điểm P,N nằm cựng phớa đối với K

Hai điểm M,N nằm khỏc phớa đối với điểm P

Hai điểm P nằm giữa 2 điểm M vàN

Cõu 2: Điền đỳng (Đ) hoặc sai(S) vào ụ trống mà em chọn.

Cỏch viết thụng thường

Hỡnh vẽ

Đỳng

Sai

Đường thẳng AB

Đường thẳng a

Đường thẳng Mx

Đường thẳng d khụng đi qua điểm N

 GV ghi nội dung kiểm tra bài cũ lờn bảng phụ.

Cả lớp sử dùng phiếu học tập đánh trắc nghiệm ,học sinh tráo bài cho nhau , và báo cáo kết quả cho Gv .Học sinh nhận xét .

Gv chữa bài và chốt lại ,học sinh tự chấm điểm.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua ba điểm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
Ngày soạn 30/08/2008 	Ngày dạy..	
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
HS hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
HS lưu ý có vô só đường thẳng đi qua hai điểm
2. Kỹ năng:
HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cứt nhau, song song. Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
3. Thỏi độ:
Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A,B.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1.Thầy :Phấn màu, thước kẽ, máy chiếu. 
2. Trò : Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức (1phút):
II. Bài cũ (5phút):
Nội dung kiểm tra
Cỏch thức thực hiện
Cõu 1:Điền đỳng (Đ) hoặc sai(S) vào ụ trống mà em chọn.
Với 3 điểm M,N,P thẳng hàng như hỡnh vẽ
Cú người núi
Hỡnh vẽ
Đỳng
Sai
Hai điểm P,N nằm cựng phớa đối với điểm M
 N . 
 P.
M.
Hai điểm P,M nằm cựng phớa đối điểm N 
Hai điểm P,N nằm cựng phớa đối với K
Hai điểm M,N nằm khỏc phớa đối với điểm P
Hai điểm P nằm giữa 2 điểm M vàN
Cõu 2: Điền đỳng (Đ) hoặc sai(S) vào ụ trống mà em chọn.
Cỏch viết thụng thường
Hỡnh vẽ
Đỳng
Sai
Đường thẳng AB 
Đường thẳng a
Đường thẳng Mx
Đường thẳng d khụng đi qua điểm N
GV ghi nội dung kiểm tra bài cũ lờn bảng phụ.
Cả lớp sử dựng phiếu học tập đỏnh trắc nghiệm ,học sinh trỏo bài cho nhau , và bỏo cỏo kết quả cho Gv .Học sinh nhận xột .
Gv chữa bài và chốt lại ,học sinh tự chấm điểm.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (1phút):
Nếu cho hai điểm A, B thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm không, và nếu vẽ được thì ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng? . Đó chính là nội dung của bài ..
2. Triển khai: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1(8phút): Xây dựng khái niệm về điểm
H1-1 đọc cách vẽ đường thẳng như SGH
G1-1? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
Hoạt động 2(10phút): Ôn lại cách đặt tên đường thẳng
G2-1Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng.
H2-1 làm ? SGK
H2-2đọc nội dung BT 
Cho 3 điểm A,B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
G2-2 Với hai đường thẳng AB, AC ngoài điểm A chung, còn có điểm A chung nào nữa không?
Dựa vào SGK hãy cho biết hai đường thẳng AB, AC gọi là hai đường thẳng như thế nsò?
G2-3:Có thể xãy ra trường hợp hai đường thẳng có vô số điểm chung không
Hoạt động 3(8phút): Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
H3-1 quan sát hình vẽ
G3-1Hai đường thẳng AB, AC có vị trí nào?
Hai đường thắng xy, zt có cắt nhau không?
G3-2 Tìm trong thực tế về hai đường thẳng cắt nhau có một điểm chung, hai đường thẳng song song.
1. Vẽ đường thẳng: 
muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điển A,B ta thực hiện như sau:
Đặt thước đi qua hai điểm A, B
Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
 !
Nhận xét: Có một đường thẳng vàchỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
2. Tên đường thẳng:
C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB (AB) H1
C2: Dùng một chữ cái in thường (H2)
C3: Dùng hai chữ cái in thường (H3)
? SGK
Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung A. A là điểm chung duy nhất.
* Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung duy nhất đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm
3. Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau:
Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau tại giao điểm A (một điểm chung)
Hai đường thẳng xy, zt không có điểm chung (dù kéo dài về hai phía) ta nói chúng song song với nhau
?Chú ý: - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt .
-Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
- Khi nói đến hai đường thẳng mà không giải thích gì thêm , ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.
IV. Củng cố (5phút): - Gv nhắc lại khái niệm đã học .
 - HS làm BT15 SGK
V. Dặn dò:(4phút): - Xem lại bài, các khái niệm đã học.
 -Làm bài tập 16 à 20SGK + BT 19, 20 SBT, 
-Xem trước bài:Thực hành trồng cây thẳng hàng.
-Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m. 1 dây dọi

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET3.doc