Giáo án Số học 6 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Ngọc Linh

Giáo án Số học 6 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Ngọc Linh

I. Mục tiêu :

– HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

– Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng .

– Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .

II. Chuẩn bị :

GV : Mô hình (hay bảng phụ) về trục số .

HS: Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên.

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

· Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương và số 0

· Ap dụng tính: , , 0

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Ngọc Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4
Tuần 14 
Tiết 44
Ngày soạn: 21/11/2010 
 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Mục tiêu : 
– HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
– Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng .
– Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .
Chuẩn bị :
GV : Mô hình (hay bảng phụ) về trục số . 
HS: Ôân tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên.
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương và số 0
Aùp dụng tính: , , 0
Dạy bài mới :
Ơû chương I, các em đã biết cách cộng hai số tự nhiên. Ở chương II, các em học về số nguyên, vậy thì cách cộng hai số nguyên như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp câu hỏi đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương
- Cho hai số nguyên dương bất kỳ?
- Dựa vào hai số nguyên dương của học sinh để gợi ý HS cách cộng hai số nguyên dương
- Trình bày cách cộng hai số nguyên dương?
 Céng hai sè nguyªn d­¬ng chÝnh lµ céng hai sè tù nhiªn kh¸c 0.
- Gọi 3 em đọc lại quy tắc cộng hai số nguyên dương
VD: (+4) + (+2) = ?
biĨu diƠn phÐp to¸n (+4) + (+2) lªn trơc sè.
 *GV : Yªu cÇu häc sinh Aùp dụng : 
a. ( +3) + (+ 5) = ?.
b. (+139) + (+41) = ?
HS: Cho hai số nguyên dương
HS trả lời
HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở
I. Cộng hai số nguyên dương :
VD: (+4) + (+2) = +6
Quy tắc: SGK
Aùp dụng : 
 ( +3) + (+ 5) = + 8.
 (+139) + (+41) = +180
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm
- Yªu cÇu häc sinh ®äc vÝ dơ.
- Để hiểu về VD trên, cô lấy một vd khác:
 + Em nợ bạn 2000đ nghĩa là gì?
 + Hôm nay em nợ bạn 2000đ, ngày mai em tiếp tục mượn bạn thêm 4000đ, vậy số tiền em mượn bạn thêm là tăng lên hay giảm xuống? 
 + Vậy em tăng lên bao nhiêu?
 + Nếu em có tiền, em trả cho nợ cho bạn thì số tiền của em sẽ như thế nào?
- Vậy thì các em hiểu là giảm đi 4000đ nghĩa là tăng -4000đ
- Bây giờ chúng ta quay lại với VD, tóm tắt đề và cho hình ảnh minh họa
- vậy Gi¶m 2oC tøc lµ nhiƯt ®é t¨ng bao nhiêu
- vậy muốn tính nhiệt độ buổi chiều ta làm phép tính gì?
- và để tính được kết quả, các em quan sát hình sau và cô sẽ biểu diễn trên trục số
 * Gỵi ý :?
Khi ®ã ta biĨu diÕn phÐp to¸n trªn trơc sè nh­ sau :
B¾t ®Çu tõ 0 ta di chuyĨn vỊ bªn tr¸i víi kho¶ng c¸ch lµ 3 ®¬n vÞ.
TiÕp tơc di chuyĨn vỊ bªn tr¸i víi thªm 2 ®¬n vÞ.
- NhËn xÐt:
Víi c¸ch biĨu diƠn nh­ vËy ta t×m ®­ỵc kÕt qu¶ cđa bµi lµ:
(-3) + (-2) = (-5)
- Yªu cÇu häc sinh lµm ?1.
TÝnh kÕt vµ nhËn xÐt kÕt qu¶ :
(-4) + (-5) = ?
- Cho Hs quan sát trên trục số và hướng dẫn
(-4) + (-5) = (-9).
- Các em có nhËn xÐt gì về kết quả của hai biểu thức trên?
- Nếu cô chô hai biểu thức trên bằng nhau đúng hay sai? Nếu sai thì thêm dấu gì vào biểu thức nào cho đúng?
- Muèn céng hai sè nguyªn ©m ta lµm thÕ nµo ?
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả .
- LÊy vÝ dơ minh häa
- NhËn xÐt vµ yªu cÇu lµm ?2.
Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh :
a, (+37) + (+81) = ?.
b, (-23) + (-17) = ?.
- Aùp dụng quy tắc vừa học làm ?2 .
- trình bày lại quy tắc khi cộng hai số nguyên dương, sô nguyên âm?
HS : Thùc hiƯn .
nghĩa là em có -2000đ
Số tiền em mượn bạn tăng lên
Tăng lên -4000đ
Số tiền của em sẽ giảm -4000đ
Tăng -2 oC
Lấy (-3 oC) + (-2 oC)
HS : Nghe giảng
HSø làm ?1 
(-4) + (-5) = -9 (cộng trên trục số ).
 + = 9 .
- hai kÕt cđa nµy ®èi nhau.
- Sai, thêm dấu – vào biểu thức 
- HS : Phát biểu tương tự sgk 
HS : làm ?2 tương tự ví dụ .
a, (+37) + (+81) = 118.
b, (-23) + (-17) = - 40.
HS phát biểu
II. Cộng hai số nguyên âm :
- vÝ dơ (SGK- trang 74).
* Quy ước : SGK
– Aùp dụng : 
a, (+37) + (+81) = 118.
b, (-23) + (-17) = - 40.
Củng cố: Ứng dụng chuyên đề (nhúng Violet 1.7 vào PP)
Đúng/ sai:
Tổng hai sô nguyên âm là một số nguyên âm	 (đúng)
Tổng sai số nguyên dương là một sô nguyên dương	 (đúng)
Tỏng hai sônguyên âm là tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng	 (sai)
Tổng hai sô nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng (đúng)
Bài tập 26 (sgk : tr75).
Bài tập nhóm : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc.
– Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu .
Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
– Học lý thuyết như phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) .
– Chuẩn bị bài 5 “ Cộng hai số nguyên khác dấu “.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 44 cong 2 so gnuyen cung dau.doc