Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (bản 3 cột)

I- MỤC TIÊU

• HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.

• HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

• Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: Bảng phụ (giấy trong) ghi bài tập 69 (30 SGK).

• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)

+ GV: HS1: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát.

Bài tập: Chữa bài tập 93 trang 13 (SBT).

Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.

 a) a3.a5

 b) x7.x.x4

+ GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính: 10 : 2; nếu có a10 : a2 thì kết quả là bao nhiêu? Đó là nội dung bài hôm nay. HS1: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Tổng quát:

 am.an = am + n (m,n  N*)

Bài tập 93 trang 13 (SBT)

 a) a3.a5 = a3+5 = a8

 b) x7.x.x4 = x7+1+4 = x12

HS: 10 : 2 = 5

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I- MỤC TIÊU
HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.
HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ (giấy trong) ghi bài tập 69 (30 SGK).
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
+ GV: HS1: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát.
Bài tập: Chữa bài tập 93 trang 13 (SBT).
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
	a) a3.a5
	b) x7.x.x4
+ GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính: 10 : 2; nếu có a10 : a2 thì kết quả là bao nhiêu? Đó là nội dung bài hôm nay.
HS1: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Tổng quát:
 am.an = am + n (m,n Î N*)
Bài tập 93 trang 13 (SBT)
	a) a3.a5 = a3+5 = a8
	b) x7.x.x4 = x7+1+4 = x12
HS: 10 : 2 = 5
Hoạt động 2: VÍ DỤ (7 ph)
?1
+ GV: Cho HS đọc và làm 
trang 29 (SGK).
Gọi HS lên bảng làm và giải thích.
GV yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.
Để thực hiện phép chia a9 : a5 
và a9 : a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao?
HS:
57:53 = 54 (=57-3) vì 54.53 = 57
57:54 = 53 (=57-4) vì 53.54 = 57
a9:a5 = a4 (=a9-5) vì a4.a5 = a9
a9:a4 = a5 (=a9-4)
HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
HS: a ¹ 0 vì số chia không thể bằng 0.
Hoạt động 3: TỔNG QUÁT (10 ph)
Nếu có am : an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
+ GV: Em hãy tính a10 : a2 
+ GV: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào?
+ GV gọi vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS: Trừ chứ không chia các số mũ.
Bài tập củng cố:
HS làm bài 67 trang 30 (SGK)
Sau đó GV gọi ba HS lên bảng làm mỗi em một câu:
a) 38 : 34
b) 108 : 102
c) a6 : a
GV: Ta đã xét am : am với m > n
Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao?
Các em hãy tính kết quả:
	54 : 54 
	am : am (a ¹ 0)
Em hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1?
GV: 54 : 54 = 54-4 = 50
am : am = am-m = a0 (a ¹ 0)
Ta có quy ước: a0 = 1 (a ¹ 0)
Vậy am : am = am-m (a ¹ 0) đúng cả trong trường hợp m > n và m = n.
Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK trang 29.
Bài tập:
Viết thương của hai lũy thừa dưới dạng một lũy thừa.
a) 712 : 74
b) x6 : x3 (x ¹ 0)
c) a4 : a4 (a ¹ 0)
Gọi 3 HS lên bảng.
HS: am : am = am-m (a ¹ 0)
HS: a10 : a2 = a10-2 = a8 (a ¹ 0)
HS: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
HS1: a) 38 : 34 = 38-4 = 34
b) 108 : 102 = 108-2 = 106
c) a6 : a = a5 (a ¹ 0)
HS: 54 : 54 = 1
am : am = 1 (a ¹ 0)
HS: Vì 1.am = am
 1.54 = 54
HS: am : am = am-m (a ¹ 0, m>n)
HS1: a) 712 : 74 = 78
HS2: b) x6 : x3 = x3 (x ¹ 0)
HS3: c) a4 : a4 = a0 = 1 (a ¹ 0)
Hoạt động 4: CHÚ Ý (8 ph)
+ GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.10+5.100
+ GV lưu ý:
2.103 là tổng 103 + 103 = 2.103 
4.102 là tổng 102+102+102+102 = 4.102
?3
Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm làm 
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét.
Bài làm của nhóm:
 538 = 5.100 + 3.10 + 8
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
 = a.1000+b.100+c.10+d
 = a.103+b.102+c.10+d.100
Hoạt động 5: CỦNG CỐ (10 ph)
+ GV: Đưa bảng phụ ghi bài 69 tr30 gọi HS trả lời.
a) 33.34 bằng
b) 55.5 bằng
c) 23.42 bằng
Bài 71: Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n Î N* ta có:
a) cn = 1; b) cn = 0
GV giới thiệu cho HS thế nào là số chính phương, GV hướng dẫn HS làm câu a, b bài 72 (trang 31 SGK)
	13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
Vậy 13 + 23 là số chính phương.
Tương tự HS sẽ làm được câu b.
GV: 13 + 23 = 32 = (1+2)2
 13 + 23 + 33 = 62 = (1+2 + 3)2
HS
312
S
;912
S
;37
Đ
;67
S
55
S
;54
Đ
;53
S
;14
S
86
S
;65
S
;27
Đ
;26
S
Gọi hai HS lên bảng làm:
HS1: a) cn = 1 Þ c = 1
 Vì 1n = 1
HS2: b) cn = 0 Þ c = 0
 Vì 0n = 0 (n Î N*)
HS: Đọc phần định nghĩa số chính phương ở bài 72.
HS:
13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 
Þ 13 + 23 + 33 là một số chính phương.
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài tập: 68, 70, 72 (c) (trang 30, 31 (SGK) 99, 100, 101, 102, 103 (trang 14 SBT tập 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC15.doc