Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3 đến 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3 đến 4 - Năm học 2010-2011

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HĐ1 : G/V chọn một điểm A bất kỳ .

_ Thêm một điểm BA, suy ra vẽ đường thẳng AB hay BA.

_Có bao nhiêu đường như thế ?

HĐ2 : G/V củng cố cách đặt tên đường thẳng đã học và giới thiệu cách còn lại.

HĐ3 : Sau nhận xét của hs giáo viên giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau,

 cắt nhau,

 song song .

_ G/V phân biệt hai đường thẳng trùng nhau và hai đường thẳng phân biệt.

\Khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau ?

 _H/S : Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường như thế.

H/S : Vẽ đường thẳng AB.

_ Xác định số đường thẳng vẽ được.

_ Làm BT 15 (sgk: tr 109).

H/S : Đặt tên đường thẳng vừa vẽ theo các cách gv chỉ ra .

_ Làm ? sgk.

H/S : Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk).

Hs : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung nào .

_ Suy ra nhận xét.

Trả lời khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau ?

Cho học sinh phát biểu nhận xét theo SGK

 I . Vẽ đường thẳng:

_ Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điển A và B.

 . .

II . Tên đường thẳng :

_Đường thẳng a :

_ Đường thẳng AB hay BA.

_ Đường thẳng xy :

III . Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song :

1. Hai đường thẳng cắt nhau:

 ( H.19)

_ Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung.

2. Hai đường thẳng song song:(H.20)

_Hai đường thẳng song song

 ( trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung.

3. Hai đường thẳng trùng nhau:

_ Là hai đường thẳng có quá 1 điểm chung .

* Chú ý :

 Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt .

Hai dường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3 đến 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :04/09/2010 Tuần : 3
 Ngày dạy : 08/09/2010 Tiết : 9
§3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Biết đặt tên
 cho các trường hợp của đường thẳng .Nắm được các khái niệm về hai đường thẳng cắt nhau ,
 song song với nha , trùng nhau , phân biệt 
KÜ n¨ng :
	 Rèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , vẽ hai đường thẳng cắt nhau , hai 
 Đường thẳng song song với nhau , biết chỉ ra hai đường thẳng trùng nhau 
Th¸i ®é :
RÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c trong hình học tính nghiêm túc trong học tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
 G/V :SGK,giáo án, sử dụng phấn màu khi vẽ tia số để h/s dẽ nhận biết và thu hút .
 H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ , xem trước bài mới 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (hai học sinh) (5 phút)
 Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
 Xác định điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại.
 Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ.
 3 . Dạy bài mới : (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : G/V chọn một điểm A bất kỳ .
_ Thêm một điểm BA, suy ra vẽ đường thẳng AB hay BA.
_Có bao nhiêu đường như thế ?
HĐ2 : G/V củng cố cách đặt tên đường thẳng đã học và giới thiệu cách còn lại.
HĐ3 : Sau nhận xét của hs giáo viên giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau,
 cắt nhau, 
 song song .
_ G/V phân biệt hai đường thẳng trùng nhau và hai đường thẳng phân biệt.
\Khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau ?
_H/S : Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường như thế.
H/S : Vẽ đường thẳng AB.
_ Xác định số đường thẳng vẽ được.
_ Làm BT 15 (sgk: tr 109).
H/S : Đặt tên đường thẳng vừa vẽ theo các cách gv chỉ ra .
_ Làm ? sgk.
H/S : Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk).
Hs : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung nào .
_ Suy ra nhận xét.
Trả lời khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau ?
Cho học sinh phát biểu nhận xét theo SGK
I . Vẽ đường thẳng:
_ Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điển A và B.
B
A
 . .
II . Tên đường thẳng :
_Đường thẳng a : 
_ Đường thẳng AB hay BA.
A
B
_ Đường thẳng xy :
y
x
III . Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song :
1. Hai đường thẳng cắt nhau:
 ( H.19)
B
A
C
_ Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung.
2. Hai đường thẳng song song:(H.20)
_Hai đường thẳng song song
 ( trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung.
3. Hai đường thẳng trùng nhau:
_ Là hai đường thẳng có quá 1 điểm chung .
* Chú ý :
 Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt . 
Hai dường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào
 4 . Củng cố: (5 phút)
 Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?(BT 16 :sgk).
 Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109).
 5 . Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút)
 Học lý thuyết theo phần ghi tập .
 Làm các bài tập 16;20;21 (sgk), chuẩn bị dụng cụ cho Bài 4
 ‘ Thực hành trồng cây thẳng hàng ‘ như sgk yêu cầu.
 Chuẩn bị cọc , cuốc , thuổng , dây để căng thảng hàng
 Dấy bút viết báo cáo thu hoạch tiết thực hành ngoài trời
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 15/09/2010 Tuân :4
Ngày dạy : 19/09/2010 Tiết :4
Bµi 4. Thùc hµnh: Trång c©y th¼ng hµng
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 - Häc sinh ®­ỵc cđng cè kh¸i niƯm ba ®iĨm th¼ng hµng
	- Nắm được cách dùng ba ®iĨm th¼ng hµng ®Ĩ dùng c¸c cäc th¼ng hµng
	- Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tiƠn 
KÜ n¨ng :
	 - Cã kÜ n¨ng dùng ba ®iĨm th¼ng hµng ®Ĩ dùng c¸c cäc th¼ng hµng
 - Biết đo đạc và dụng hình trên mặt đất 
Th¸i ®é :
 - RÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c trong hình học tính nghiêm túc trong học tập,
 - Cĩ ý thức kỉ luật cao và cĩ tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
 GV: ChuÈn bÞ cho 6 nhãm. Mçi nhãm gåm:
06 cäc tiªu
06 qu¶ däi
 HS: §äc tr­íc néi dung bµi thùc hµnh 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (hai học sinh) (5 phút)
 - Khi nµo ta nãi ba ®iĨm th¼ng hµng ? Nãi c¸ch vÏ ba ®iĨm th¼ng hµng.
 3 . Dạy bài mới : THỰC HÀNH (32 phút)
NhiƯm vơ
Ch«n c¸c cäc hµnh rµo th¼ng hµng gi÷a hai cét mèc A vµ B
§µo hè trång c©y th¼ng hµng víi hai c©y ®· cã bªn ®­êng
H­íng dÉn c¸ch lµm
C¾m cäc tiªu th¼ng ®øng ë hai ®iĨm A vµ B ( dïng d©y däi kiĨm tra)
Em thø nhÊt ®øng ë A, Em thø hai ®øng ë ®iĨm C – lµ vÞ trÝ n»m gi÷a A vµ B
Em ë vÞ trÝ A ra hiƯu cho em thø 2 ë C ®iỊu chØnh cäc tiªu sao cho che lÊp hoµn toµn cäc tiªu B.
Khi ®ã ba ®iĨm A, B, C th¼ng hµng
Thùc hµnh ngoµi trêi
Chia nhãm thùc hµnh tõ 5 – 7 HS
Giao dơng cơ cho c¸c nhãm
TiÕn hµnh thùc hµnh theo h­íng dÉn
KiĨm tra
KiĨm tra xem ®é th¼ng cđa c¸c vÞ trÝ A, B, C
§¸nh gi¸ hiƯu qu¶ c«ng viƯc cđa c¸c nhãm
Ghi ®iĨm cho c¸c nhãm
 4. Cđng cè
Nhận xét tiết thực hành rút kinh nghiệm và nêu ý nghĩa buổi học với từng lớp
 5. H­íng dÉn häc ë nhµ
§äc tr­íc néi dung bµi học tiÕp theo

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc tiet 3+4.doc