I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về góc đã học trong chương I và chương II.
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, góc, đường tròn, tam
giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
- Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và đo đoạn thẳng, đo góc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi đề bi tập. Thước thẳng, com pa, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS : Bảng nhĩm, thuộc bài cũ, chuẩn bị bài ở nha. Thước thẳng, com pa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số - nề nếp
Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3.Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
7 Hoạt động 1: 1. Đọc hình.
GV: Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì?
HS: HS cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời.
GV: Yêu cầu HS giải thích rõ và nêu các khái niệm tương ứng.
5 Hoạt động 2:
(Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập)
HS cả lớp độc lập làm bài; từng HS làm trên bảng.
2. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau.
d) Nếu thì AM+MB= AB.
5 Hoạt động 3:
(Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập)
Yêu cầu HS giải thích rõ và sửa lại những câu sai.
HS cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời.
3. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng phát biểu nào sai:
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
21 Hoạt động 4:
(Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm giải bài tập 1.
-Yêu cầu HS chữa bài này (bài kiểm tra chương 2)
Học sinh hoạt động theo nhóm, trình bày lời giải trên bảng nhóm.
* Đáp án:
a) Điểm M nằm giữa O và N.
b) MN = 3,5 cm.
c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON.
- HS cả lớp độc lập làm bài; 1HS làm trên bảng.
* Đáp án:
a) Tia Ot nằm giữa hai tia
Ox và Oy.
b) =
c) Ot là tia phân giác của góc xOy. 4. Luyện tập:
Bài tập 1: Trên tia Ox, hãy vẽ các đoạn thẳng ON = 7 cm; OM = 3,5 cm.
a) Trong ba điểm M, O, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho= 350; = 700.
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không vì sao?
b) So sánh các góc xOt và tOy.
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Ngày soạn: 15/04/2011 Tiết: 27 Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về góc đã học trong chương I và chương II. - Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản. - Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và đo đoạn thẳng, đo góc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi đề bài tập. Thước thẳng, com pa, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS : Bảng nhĩm, thuộc bài cũ, chuẩn bị bài ở nha. Thước thẳng, com pa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ Hoạt động 1: 1. Đọc hình. GV: Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì? HS: HS cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời. GV: Yêu cầu HS giải thích rõ và nêu các khái niệm tương ứng. 5’ Hoạt động 2: (Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập) HS cả lớp độc lập làm bài; từng HS làm trên bảng. 2. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua c) Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau. d) Nếuthì AM+MB= AB. 5’ Hoạt động 3: (Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập) Yêu cầu HS giải thích rõ và sửa lại những câu sai. HS cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời. 3. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng phát biểu nào sai: a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B. d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 21’ Hoạt động 4: (Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài tập) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm giải bài tập 1. -Yêu cầu HS chữa bài này (bài kiểm tra chương 2) Học sinh hoạt động theo nhóm, trình bày lời giải trên bảng nhóm. * Đáp án: a) Điểm M nằm giữa O và N. b) MN = 3,5 cm. c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON. - HS cả lớp độc lập làm bài; 1HS làm trên bảng. * Đáp án: a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) = c) Ot là tia phân giác của góc xOy. 4. Luyện tập: Bài tập 1: Trên tia Ox, hãy vẽ các đoạn thẳng ON = 7 cm; OM = 3,5 cm. a) Trong ba điểm M, O, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN? c) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho= 350; = 700. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không vì sao? b) So sánh các góc xOt và tOy. c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? 5’ Hoạt động 4: Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1; 5; 6/127 SGK Tập 1. HS cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời. 4.Hướng dẫn dặn dị cho tiết sau: (1’) Về nhà ôn tập tiếp, xem lại các dạng bài tâp đã giải. Tiết sau ơn tập tiếp. Làm các bài 3→8/96 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: ..
Tài liệu đính kèm: