I. Mục tiêu.
- Cũng cố, khắc sâu các khái niệm về các yếu tố trong tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vễ hình cho học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện.
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, sách giáo khoa, bài soạn.
-HS: Thước.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy điền vào chỗ trống các phát biểu sau:
a, Hình tạo bởi . được gọi là tam giác ABC.
b, Tam giác OPQ là hình.
3. Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Giải bài tập 44
Cho học sinh quan sát hình 55 rồi điền vào bảng.
A
B I C
Hình 55
Cho học sinh lên bảng điền vào bảng phụ đã được chuẩn bị.
Đánh giá nhận xét kết quả của học sinh.
HĐ2: Giải bài tập 45
Tiếp tục cho học sinh quan sát hình 55 sgk và trả lời các câu hỏi. a, b, c,d của bài tập 45
Gọi lần lượt từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét phần trả lời của học sinh.
A
B I C
Hình 55
HĐ3: Giải bài tập 46
Gọi một học sinh đứng tại chỗ đọc đề.
Gọi một lúc hai học sinh lên bảng
HS1: a, Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
HS2: b, Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB.
Gọi một số học sinh đứng tại chỗ nhận xét kết quả trên bảng.
Đánh giá phần thực hiện của học sinh.
Lưu ý cho các em khi vẽ hình cần đọc kĩ các yêu cầu của bài toán vẽ hình. Điểm trên đoạn thẳng thì phải chọn đúng và chính xác trên đoạn thẳng. Bài tập 44.
Tên tam giác Tên
3 đỉnh Tên
3 góc Tên
3 cạnh
∆ABI A, B,I
∆AIC
IAC , ACI
CIA
∆ABC AB,BC,
CA
Bài tập 45.
a, Đoạn thẳng AI là cạnh chung của các tam giác ∆AIB và AIC.
b, Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác ∆ABC và AIC.
c, Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác ∆ABC và AIB.
d, Hai tam gíac có hai góc kề bù là:
∆ABI và ACI
Bài tập 46.
A
a,
M
B C
b, I
B
N
K A M
Tuần : 31 Ngày soạn: 04/4/2010 Tiết 26: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Cũng cố, khắc sâu các khái niệm về các yếu tố trong tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vễ hình cho học sinh. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện. -GV: Bảng phụ, thước thẳng, sách giáo khoa, bài soạn. -HS: Thước. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hãy điền vào chỗ trống các phát biểu sau: a, Hình tạo bởi ......... được gọi là tam giác ABC. b, Tam giác OPQ là hình............... 3. Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giải bài tập 44 Cho học sinh quan sát hình 55 rồi điền vào bảng. A B I C Hình 55 Cho học sinh lên bảng điền vào bảng phụ đã được chuẩn bị. Đánh giá nhận xét kết quả của học sinh. HĐ2: Giải bài tập 45 Tiếp tục cho học sinh quan sát hình 55 sgk và trả lời các câu hỏi. a, b, c,d của bài tập 45 Gọi lần lượt từng học sinh đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét phần trả lời của học sinh. A B I C Hình 55 HĐ3: Giải bài tập 46 Gọi một học sinh đứng tại chỗ đọc đề. Gọi một lúc hai học sinh lên bảng HS1: a, Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM. HS2: b, Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB. Gọi một số học sinh đứng tại chỗ nhận xét kết quả trên bảng. Đánh giá phần thực hiện của học sinh. Lưu ý cho các em khi vẽ hình cần đọc kĩ các yêu cầu của bài toán vẽ hình. Điểm trên đoạn thẳng thì phải chọn đúng và chính xác trên đoạn thẳng... Bài tập 44. Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ∆ABI A, B,I ∆AIC IAC , ACI CIA ∆ABC AB,BC, CA Bài tập 45. a, Đoạn thẳng AI là cạnh chung của các tam giác ∆AIB và AIC. b, Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác ∆ABC và AIC. c, Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác ∆ABC và AIB. d, Hai tam gíac có hai góc kề bù là: ∆ABI và ACI Bài tập 46. A a, M B C b, I B N K A M 4. Dặn dò về nhà. - Xem kĩ các bài tập đã giải, giải bài tập 47 sgk. - Ôn tập lại các kiến thức của chương II.
Tài liệu đính kèm: