I. Mục Tiêu
HS: Biết định nghĩa tam giác, hiểu được đỉnh, canh, góc của tâm giác là gì?
Có kĩ năng vẽ tam giác , biết gọi tên và kí hiệu tam giác
Nhận biết được điểm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác
II. Chuẩn bị
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 9 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm Vẽ đường tròn tâm o bán kính R=3cm và dây cung CD, đường kính AB, điểm M nằm trên đường tròn
Bài 38. Trên hình 48 sgk-t91. ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a). Vẽ đườn tròn tâm C, bán kính 2cm.
b). Vì sao đường tròn (C; 2c) đi qua O, A?
Bài mới
GV: Viết tiêu đè bài lên bảng
thông báo Hình 53 sgk-t94 là tam giác ABC
HS: quan sát Hình 53 sgk-t94
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
Tam giác ABC là gì?
HS: NX và sửa sai(nếu có)
GV: NX và giải đáp(nếu cần)
GV: Thông báo
Trên hình 53 sgk-t94, điểm M là điểm nằm trong tam giác ( M nằm trong cảc ba góc của tam giác)
Điểm N nằm goài tam giác
HS: Quan sát hình 53 sgk-t94
9. Tam giác
1. Tam giác ABC là gì?
Hình 53 sgk-t94 là tam giác ABC
Định nghĩa tam giác ABC
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Tam giác ABC được kí hiệu là ABC
+ Tam giác ABC kí hiệu là ABC, BCA, CAB, ACB, BAC
+ Ba điểm A, B, C gọi là đỉnh của ABC.
+ Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác
+ Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác
+ điểm M là điểm nằm trong tam giác ( M nằm trong cảc ba góc của tam giác)
+ Điểm N nằm goài tam giác
Tuần: 31 Tiết: 26 9. Tam giác 10-03-2012 I. Mục Tiêu HS: Biết định nghĩa tam giác, hiểu được đỉnh, canh, góc của tâm giác là gì? Có kĩ năng vẽ tam giác , biết gọi tên và kí hiệu tam giác Nhận biết được điểm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác II. Chuẩn bị Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 9 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động của GV Hoạt động của HS HD 1 10' Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Vẽ đường tròn tâm o bán kính R=3cm và dây cung CD, đường kính AB, điểm M nằm trên đường tròn Bài 38. Trên hình 48 sgk-t91. ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a). Vẽ đườn tròn tâm C, bán kính 2cm. b). Vì sao đường tròn (C; 2c) đi qua O, A? HD 2 30' Bài mới GV: Viết tiêu đè bài lên bảng thông báo Hình 53 sgk-t94 là tam giác ABC HS: quan sát Hình 53 sgk-t94 HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau Tam giác ABC là gì? HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX và giải đáp(nếu cần) GV: Thông báo Trên hình 53 sgk-t94, điểm M là điểm nằm trong tam giác ( M nằm trong cảc ba góc của tam giác) Điểm N nằm goài tam giác HS: Quan sát hình 53 sgk-t94 9. Tam giác 1. Tam giác ABC là gì? Hình 53 sgk-t94 là tam giác ABC A B C M N Định nghĩa tam giác ABC Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. + Tam giác ABC được kí hiệu là DABC + Tam giác ABC kí hiệu là DABC, DBCA, DCAB, DACB, DBAC + Ba điểm A, B, C gọi là đỉnh của DABC. + Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác + Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác + điểm M là điểm nằm trong tam giác ( M nằm trong cảc ba góc của tam giác) + Điểm N nằm goài tam giác GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng Nêu ví dụ và vẽ hình HS: Tìm hiểu cách vẽ và quan sát vẽ hình của GV HS: Vẽ hình vào vở 2. Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm. - Lấy một điểm của hai cung trên. Gọi giao điểm đó là A B A C - Vẽ đoạn thẳng AB, AC thì ta được tam giác ABC cần vẽ. Vẽ hình: GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 43 SGK_T94 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a). Hình tạo bởi.....được gọi là tam giác MNP b). Tam giác TUV là hình ...... HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX và giải đáp(nếu cần) HS: Tìm hiểu và làm bài tập A B C I Bài 44 SGK_T94 Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX và giải đáp(nếu cần) 3. Bài tập Bài 43 SGK_T94 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a). ba đoạn thẳng MN, NP, PM, trong đó M, N, P không thẳng hàng b). Tạo bởi 3 đoạn thẳng TU, UV, VT, trong đó T, U, V không thẳng hàng Bài 44 SGK_T94 Tên tam giác Tên ba đỉnh Tên ban góc Tên ban cạnh DABI A, B, I ABI , BIA IAB AB, BI IA DAIC A, I, C AIC , ICA CAI AI, IC CA DABC A, B, C ABC, BCA CAB AB, BC, CA HD 3 5' Kết thúc giờ học GV: Giao nhiệm vụ về nhà Nhận xét và xếp loại giờ học Xem lại bài học Làm bài tập 45-47 sgk-t95 và bài tập sbt
Tài liệu đính kèm: