I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
Biết vẽ tam giác
2. Kĩ năng: Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
3. Thái độ: Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác
II. CHUẨN BỊ. Bài soạn Thước thẳng Compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (ph)
HS1 : Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R.
Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. vẽ đường tròn (B ; 2,5cm) và (C ; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
a) Tính độ dài AB ; AC
b) Chỉ cung AD lớn ; cung AD nhỏ của (B).
vẽ dây cung AD
Trả lời : a) AB = 2,5cm ; AC = 2cm
3. Bài mới.
ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tam giác ABC là gì ? :
GV : Chỉ vào hình vẽ và giới t hiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ?
GV : Vẽ hình
Hỏi : Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Tại sao ?
GV : Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác : ABC ; ACB ; BAC.
Hỏi : Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của ABC.
GV : Các em đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc.
Hãy đọc tên ba đỉnh của ABC.
Đọc tên ba cạnh của ABC
Có thể đọc cách khác không ?
GV : Cho HS làm Bài tập 43/94 :
GV : Treo bảng phụ câu hỏi : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a/ ; b/
GV : Cho HS làm Bài 44 :
GV : Treo bảng phụ hình 55, chia lớp thành 6 nhóm
GV : Đưa các vật có dạng
GV : Lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong (còn gọi là điểm nằm trong )
GV : Lấy điểm N (không nằm trong cũng không nằm trên ). Giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài
GV : Cho HS làm Bài 46 :
a) Vẽ ABC, lấy điểm M nằm trong , tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM Tam giác ABC là gì ? :
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không thẳng hàng
Ký hiệu tam giác ABC là:ABC
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác
- AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác
- : BAC ; ACB ; CBA là ba góc của tam giác.
Bài tập 43/94 SGK :
a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng
Bài 44/95 SGK :
Tên
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
BAI, ABI, AIB
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
IAC, AIC, ACI
AI, IC, AC
ABC
A, B, C
BAC, ABC, ACB
AB, BC, CA
Bài 46/95 SGK
Tuần: 30 Ngày soạn: 09/04/2008 Tiết: 26 Ngày dạy: 11/04/2008 §19. TAM GIÁC I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? - Biết vẽ tam giác Kĩ năng: Biết gọi tên và ký hiệu tam giác Thái độ: Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác II. CHUẨN BỊ. Bài soạn - Thước thẳng - Compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (ph) Kiểm tra bài cũ. (ph) HS1 :- Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R. - Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. vẽ đường tròn (B ; 2,5cm) và (C ; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB ; AC Chỉ cung AD lớn ; cung AD nhỏ của (B). vẽ dây cung AD Trả lời : a) AB = 2,5cm ; AC = 2cm Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Tam giác ABC là gì ? : GV : Chỉ vào hình vẽ và giới t hiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ? · A · B · C GV : Vẽ hình Hỏi : Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Tại sao ? GV : Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác : DABC ; DACB ; DBAC. Hỏi : Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của DABC. GV : Các em đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc. Hãy đọc tên ba đỉnh của DABC. Đọc tên ba cạnh của DABC Có thể đọc cách khác không ? GV : Cho HS làm Bài tập 43/94 : GV : Treo bảng phụ câu hỏi : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a/ ; b/ GV : Cho HS làm Bài 44 : GV : Treo bảng phụ hình 55, chia lớp thành 6 nhóm GV : Đưa các vật có dạng D GV : Lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong D (còn gọi là điểm nằm trong D) GV : Lấy điểm N (không nằm trong D cũng không nằm trên D). Giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài D GV : Cho HS làm Bài 46 : a) Vẽ DABC, lấy điểm M nằm trong D, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM A B C Tam giác ABC là gì ? : Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không thẳng hàng Ký hiệu tam giác ABC là:DABC - Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác - AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác - : BAC ; ACB ; CBA là ba góc của tam giác. Bài tập 43/94 SGK : a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng A B C I Bài 44/95 SGK : Tên D Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh D ABI A, B, I BAI, ABI, AIB AB, BI, IA DAIC A, I, C IAC, AIC, ACI AI, IC, AC DABC A, B, C BAC, ABC, ACB AB, BC, CA A B C · E · D · M · N · F A B C M Bài 46/95 SGK HĐ 2: Vẽ tam giác : Hỏi : Để vẽ được tam giác ta làm thế nào ? GV : Vẽ 1 tia 0x và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia GV : Vẽ mẫu D ABC có BC = 4cm ; AB = 3cm ; AC = 2cm GV : Cho HS làm bài tập 47/95 : GV : Treo bảng phụ đề bài 47. GV : Gọi 1HS lên bảng v 2. Vẽ tam giác : 0 · · · · · x Ví dụ 1 : Vẽ D ABC biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3cm ; AC = 2cm Bài tập 47/95 : - Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm - Vẽ cung tròn (I ; 2,5cm) - Vẽ cung tròn (R ; 2cm0 - Gọi T là giao điểm Þ D TIR cần dựng Hướng dẫn về nhà. (ph) - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 45 ; 46 b / 95 SGK - Ôn tập phần hình học từ đầu chương. - Ôn lại định nghĩa các hình / 95 và ba tính chất / 96 - Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK - Tiết sau ôn tập chương để kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: