I/ Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa tam giác và hiểu được: đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
- HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngoài , nằm trên tam giác.
II/ Chuẩn bị:
GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ, đồ dùng dạy học, compa.
HS Làm bài tập về nhà, đồ dùng dạy học, compa.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra 5’
Cho đoạn thẳng CB = 3,5 cm . Vẽ đường tròn (B;2,5 cm); (C;2 cm)
Hai đường tròn cắt nhau tại A, D. Tính độ dài Ac, AB.
3. Bài mới.
HĐ của GV & HS Nội dung
GV đưa đề bài 42(SGK/92) lên màn hình.
GV hình vẽ bài 42 là tam giác ABC.
? Vậy tam giác ABC là gì?
GV hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA có là tam giác không? Vì sao ?(hình minh hoạ).
GV nêu kí hiệu tam giác, giới thiệu 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.
GV chú ý có 6 cách đọc tam giác
Yêu cầu HS làm bài 43/ SGK/ 94.
Bài tập 44/SGK/95 (HS làm trên phiếu học tập).
GV Gọi HS lên vẽ tam giác ABC. Yêu cầu HS bổ sung vào các hình vẽ các điểm: - M nằm trong cả 3 góc của tam giác ( M nằm trong tam giác)
- N nằm ngoài tam giác.
Tương tự: D nằm trong tam giác, F nằm ngoài tam giác?
Gọi 1 HS lên làm bài tập 46
HS lên bảng vẽ theo cách diễn đạt bằng lời.
GV đưa đề bài VD lên màn hình.
Gọi HS đọc đề bài.
? Để vẽ được tam giác ABC làm như thế nào? Cần biết mấy điểm?
? Vẽ đoạn ?
GV hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng BC trước .
? Còn cách vẽ nào khác?
- Vẽ đoạn thẳng AC trước .
- Vẽ đoạn thẳng AB trước. 20
15 1. Tam giác ABC là gì?
+ Định nghĩa (SGK/93)
Tam giác ABC có:
Ba đỉnh: A, B, C
Ba cạnh: đoạn thẳng AB, BC, CA
Ba góc:
+ Bài 43/SGK/94.
+ Bài 44 (SGK/95)
Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I :IAB, IBA,AIB AB, AI, BI
A
• N
• M • F
• D
B C
Bài 46(SGK/95) A
M
B C
2. Vẽ tam giác
VD: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 3 cm, BC = 4 cm, AC = 2 cm
+ Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC bằng 4 cm
- Vẽ cung tròn (B;3 cm)
- Vẽ cung tròn (C;2 cm)
- Lấy một giao điểm của hai cung tròn đó và gọi tên là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC được tam giác ABC.
Ngày soạn: 14/3/2010 Ngày dạy: 23/3/2010 Tiết 25: ®êng trßn I/ Mục tiêu: - Kiến thức HS cần: +) Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? +) Thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. - Kỹ năng: +) Sử dụng thành thạo vẽ cung tròn, dây cung. +) Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình. II/ Chuẩn bị: GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ, đồ dùng dạy học, compa. HS đồ dùng dạy học, compa. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức.1 2. Kiểm tra (xen kẽ) 3. Bài mới. HĐ của GV & HS Nội dung HĐ 1 ? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? - Cho điểm O . Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm. - GV lấy các điểm A, B, C, M bất kì trên đường tròn . Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu? GV đường tròn tâm O, bán kính 2 cm là hình gồm các điểm O cách một khoảng bằng 2 cm. ? Tổng quát : Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm những điểm như thế nào? GV giới thiệu kí hiệu đường tròn, điểm nằm trong , trên, ngoài đường tròn ? So sánh OM, OA, OB với R. ? Hình tròn là gì? Phân biệt hình tròn với đường tròn? HS đọc SGK/90 (mục 2) Quan sát hình 44, hình 45 cho biết: + Cung tròn là gì? + Dây cung là gì? +Thế nào là đường kính của một đường tròn? GV Vẽ hình lên bảng và cho HS quan sát ? HS vẽ (O; 3 cm). Vẽ dây cung EF = 3 cm . Vẽ đường kính PQ. ? PQ = ? Vì sao? 20 10 1. Đường tròn và hình tròn. A • • M • C B • • O +) Định nghĩa (SGK) Kí hiệu : (O,R) ; (O) - Điểm M nằm trong (O;R) OM < R - Điểm B nằm trên (O;R) OB = R - Điểm C nằm ngoài B A • C • D O - Cung - Dây cung: đoạn thẳng nối hai nút của cung: AB và CD - Đường kính CD: CD = 2R Bài 38 (SGK/91) 3. Một số công dụng khác của compa So sánh hai đoạn thẳng . 4. Luyện tập: 10’ HS làm bài tập 38/SGK/91. Chỉ rõ AC lớn , AC nhỏ. HS vẽ hình câu b, c. GV Compa ngoài công dụng vẽ đường tròn còn có công dụng nào khác? ? Quan sát hình 46 cho biết cách so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN ? GV treo đề bài tập 39/SGK/92. Gọi 2 HS lên bảng. ? I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ? Đáp án: a) CA = 3 cm; CB = 2 cm; DA = 3 cm; DB = 2 cm. b) AI = 2 cm c) IK = 1 cm. 5.Củng cố: 2’ GV khái quát bài, các khái niệm đường tròn , hình tròn, cung, dây cung, đường kính. IV. Đánh giá - Hướng dẫn về nhà: 2’ GV nhận xét đánh giá Bài tập về nhà : 40, 41(SGK/92,93) 35, 36, 37, 38 (SBT/ 59,60) Ngày soạn: 16/3 /2010 Ngày dạy: 30/3/2010 Tiết 26: TAM GIÁC I/ Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa tam giác và hiểu được: đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? - HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngoài , nằm trên tam giác. II/ Chuẩn bị: GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ, đồ dùng dạy học, compa. HS Làm bài tập về nhà, đồ dùng dạy học, compa. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức.1’ 2. Kiểm tra 5’ Cho đoạn thẳng CB = 3,5 cm . Vẽ đường tròn (B;2,5 cm); (C;2 cm) Hai đường tròn cắt nhau tại A, D. Tính độ dài Ac, AB. 3. Bài mới. HĐ của GV & HS Nội dung GV đưa đề bài 42(SGK/92) lên màn hình. GV hình vẽ bài 42 là tam giác ABC. ? Vậy tam giác ABC là gì? GV hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA có là tam giác không? Vì sao ?(hình minh hoạ). GV nêu kí hiệu tam giác, giới thiệu 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. GV chú ý có 6 cách đọc tam giác Yêu cầu HS làm bài 43/ SGK/ 94. Bài tập 44/SGK/95 (HS làm trên phiếu học tập). GV Gọi HS lên vẽ tam giác ABC. Yêu cầu HS bổ sung vào các hình vẽ các điểm: - M nằm trong cả 3 góc của tam giác ( M nằm trong tam giác) - N nằm ngoài tam giác. Tương tự: D nằm trong tam giác, F nằm ngoài tam giác? Gọi 1 HS lên làm bài tập 46 HS lên bảng vẽ theo cách diễn đạt bằng lời. GV đưa đề bài VD lên màn hình. Gọi HS đọc đề bài. ? Để vẽ được tam giác ABC làm như thế nào? Cần biết mấy điểm? ? Vẽ đoạn ? GV hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng BC trước . ? Còn cách vẽ nào khác? - Vẽ đoạn thẳng AC trước . - Vẽ đoạn thẳng AB trước. 20 15 A B C 1. Tam giác ABC là gì? + Định nghĩa (SGK/93) Tam giác ABC có: Ba đỉnh: A, B, C Ba cạnh: đoạn thẳng AB, BC, CA Ba góc: + Bài 43/SGK/94. I C B A + Bài 44 (SGK/95) Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I :IAB, IBA,AIB AB, AI, BI A • N • M • F • D B C Bài 46(SGK/95) A M B C 2. Vẽ tam giác VD: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 3 cm, BC = 4 cm, AC = 2 cm + Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC bằng 4 cm - Vẽ cung tròn (B;3 cm) - Vẽ cung tròn (C;2 cm) - Lấy một giao điểm của hai cung tròn đó và gọi tên là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC được tam giác ABC. 4. Luy ện t ập: 5’ Theo từng phần trong giờ 5. Củng cố: 2’ GV khái quát bài, hệ thống kiến thức IV. Đánh giá - Hướng dẫn về nhà: 2’ GV nhận xét, đánh giá giờ, HS tự đánh giá Hướng dẫn HS làm bài tập 47( SGK/95) Bài tập : 45, 46b(SGK/95)
Tài liệu đính kèm: