1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Định nghĩa tam giác, xác định được đỉnh, cạnh, góc trong đoạn thẳng, ký hiệu.
1.2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vẽ được tam giác, điểm nằm trong, ngoài tam giác.
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình, giải bài tập.
2. TRỌNG TÂM:
- Định nghĩa tam giác, xác định được đỉnh, cạnh, góc trong đoạn thẳng, ký hiệu.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, đo góc, compa.
3.2. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập, giấy gấp.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R ? (6đ)
Vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm ? (4đ)
Trả lời: Nêu đúng định nghĩa SGK/89 (6đ)
Vẽ đúng (O; 3cm) (4đ)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì?
GV: Với ba đoạn thẳng AB, AC, BC khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Gọi là tam giác ABC.
GV: Nêu định nghĩa.
Có 6 cách gọi tên tam giác
Đỉnh của tam giác
Góc của tam giác
Cạnh của tam giác
Kí hiệu của tam giác
GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời BT43/94SGK.
GV: Cho HS điền vào chổ trống ở BT44/95 SGK.
2. Hoạt động 2: Vẽ tam giác
GV: Hướng dẫn
* Vẽ ABC bằng thước và compa
+ Vẽ đoạn thẳng BC
+ Vẽ cung tròn tâm B, bán kính bằng BA
+ Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng CA
Hai cung này cắt nhau tại A. 1. Tam giác ABC là gì?
Định nghĩa :
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BC khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Ký hiệu : ABC; ACB
Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác
Ba đoạn thẳng AB, AC, BC là 3 cạnh của tam giác
Ba góc BAC, ABC, ACB là 3 góc của tam giác.
2. Vẽ tam giác
Vẽ tam giác (Biết độ dài 3 cạnh)
Bài: §8. - Tiết: 25 Tuần dạy: 27 ND: 18/ 3/ 2011 §9. TAM GIÁC 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Định nghĩa tam giác, xác định được đỉnh, cạnh, góc trong đoạn thẳng, ký hiệu. 1.2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vẽ được tam giác, điểm nằm trong, ngoài tam giác. 1.3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình, giải bài tập. 2. TRỌNG TÂM: - Định nghĩa tam giác, xác định được đỉnh, cạnh, góc trong đoạn thẳng, ký hiệu. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, đo góc, compa. 3.2. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập, giấy gấp. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R ? (6đ) Vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm ? (4đ) Trả lời: Nêu đúng định nghĩa SGK/89 (6đ) Vẽ đúng (O; 3cm) (4đ) 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì? GV: Với ba đoạn thẳng AB, AC, BC khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Gọi là tam giác ABC. GV: Nêu định nghĩa. Có 6 cách gọi tên tam giác Đỉnh của tam giác Góc của tam giác Cạnh của tam giác Kí hiệu của tam giác GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời BT43/94SGK. GV: Cho HS điền vào chổ trống ở BT44/95 SGK. 2. Hoạt động 2: Vẽ tam giác GV: Hướng dẫn * Vẽ ABC bằng thước và compa + Vẽ đoạn thẳng BC + Vẽ cung tròn tâm B, bán kính bằng BA + Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng CA Hai cung này cắt nhau tại A. 1. Tam giác ABC là gì? Định nghĩa : Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BC khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Ký hiệu : ABC; ACB Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác Ba đoạn thẳng AB, AC, BC là 3 cạnh của tam giác Ba góc BAC, ABC, ACB là 3 góc của tam giác. 2. Vẽ tam giác Vẽ tam giác (Biết độ dài 3 cạnh) 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài tập 47. (Sgk/tr95) Vẽ TIR, biết IR = 3cm, TI = 2,5cm, TR = 2cm + Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm + Vẽ cung tròn tâm I, bán kính bằng IT = 2,5cm + Vẽ cung tròn tâm R, bán kính bằng RT = 2cm Hai cung này cắt nhau tại T. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: Học thuộc định nghĩa tam giác. Nắm vững cách gọi tên 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh của tam giác. Chuẩn bị bài Ôn tập chương II; soạn trước lý thuyết ở Sgk 5. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD-TB:
Tài liệu đính kèm: