I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm được khái niệm và cách vẽ đường tròn, phân biệt được hình tròn và đường tròn.
F Hs nắm được cung tròn và dây cung.
F Biết cách sử dụng compa.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ, compa
Hs: Compa, soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ.
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv: Ở tiểu học em đã học vẽ đường tròn, hãy cho biết để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì?
Gv: Cho điểm O và yêu cầu Hs hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.
Gv: lấy các điểm A, B, C bất kỳ nằm trên đường tròn.
Gv: (hỏi) Các điểm A, B, C, cách O một khoảng bao nhiêu?
Gv: (giới thiệu) Đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm.
Gv: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? viết ký hiệu? Cho ví dụ
Gv: vẽ thêm các điểm N, P và yêu cầu Hs so sánh độ dài ON, OP với OM.
Gv: (giới thiệu) Điểm nằm trong, điểm nằm trên, điểm nằm ngoài.
Gv: Khi nào thì điểm nằm trong đường tròn, trên đường tròn, ngoài đường tròn? (Các điểm nằm trong, nằm ngoài, nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính?)
Gv: (dùng mô hình) Giới thiệu hình tròn.
Gv: (hỏi) Hình tròn là gì? Cho ví dụ.
Gv: Hình tròn và đường tròn khác nhau ở chỗ nào?
Gv cho Hs làm bài tập 38.
+ Vẽ (C, 2cm)
+ Tại sao (C, 2) đi qua O, A? Hs: để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ là Compa.
Hs: vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.
Hs: Các điểm A, B, C, cách O một khoảng 2 cm.
Hs nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R và cho ví dụ: bánh xe
Hs:
ON <>
OP > OM
Hs:
+ Điểm nằm trong đường tròn khi khoảng cách từ điểm đó đến tâm O nhỏ hơn bán kính.
+ Điểm nằm trên đường tròn khi khoảng cách từ điểm đó đến tâm O bằng bán kính.
+ Điểm nằm ngoài đường tròn khi khoảng cách từ điểm đó đến tâm O lớn hơn bán kính.
Hs: nêu định nghĩa hình tròn. Ví dụ mặt trăng, nắp xoong
Hs làm bài tập 38.
+ Hs vẽ đường tròn (C, 2 )
+ Đường tròn tâm (C, 2) đi qua O, A vì OC=OA=2 cm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trong đường tròn và các điểm nằm trên đường tròn đó.
BÀI 8. ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU. Hs nắm được khái niệm và cách vẽ đường tròn, phân biệt được hình tròn và đường tròn. Hs nắm được cung tròn và dây cung. Biết cách sử dụng compa. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ, compa Hs: Compa, soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. KIỂM BÀI CŨ. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv: Ở tiểu học em đã học vẽ đường tròn, hãy cho biết để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì? Gv: Cho điểm O và yêu cầu Hs hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm. Gv: lấy các điểm A, B, C bất kỳ nằm trên đường tròn. Gv: (hỏi) Các điểm A, B, C, cách O một khoảng bao nhiêu? Gv: (giới thiệu) Đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm. Gv: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? viết ký hiệu? Cho ví dụ Gv: vẽ thêm các điểm N, P và yêu cầu Hs so sánh độ dài ON, OP với OM. Gv: (giới thiệu) Điểm nằm trong, điểm nằm trên, điểm nằm ngoài. Gv: Khi nào thì điểm nằm trong đường tròn, trên đường tròn, ngoài đường tròn? (Các điểm nằm trong, nằm ngoài, nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính?) Gv: (dùng mô hình) Giới thiệu hình tròn. Gv: (hỏi) Hình tròn là gì? Cho ví dụ. Gv: Hình tròn và đường tròn khác nhau ở chỗ nào? Gv cho Hs làm bài tập 38. + Vẽ (C, 2cm) + Tại sao (C, 2) đi qua O, A? à Hs: để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ là Compa. à Hs: vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm. àHs: Các điểm A, B, C, cách O một khoảng 2 cm. à Hs nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R và cho ví dụ: bánh xe à Hs: ON < OM OP > OM àHs: + Điểm nằm trong đường tròn khi khoảng cách từ điểm đó đến tâm O nhỏ hơn bán kính. + Điểm nằm trên đường tròn khi khoảng cách từ điểm đó đến tâm O bằng bán kính. + Điểm nằm ngoài đường tròn khi khoảng cách từ điểm đó đến tâm O lớn hơn bán kính. à Hs: nêu định nghĩa hình tròn. Ví dụ mặt trăng, nắp xoong à Hs làm bài tập 38. + Hs vẽ đường tròn (C, 2 ) + Đường tròn tâm (C, 2) đi qua O, A vì OC=OA=2 cm Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Kí hiệu: (O; R) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trong đường tròn và các điểm nằm trên đường tròn đó. Hoạt động 2: II. CUNG VÀ DÂY CUNG. Gv: cho Hs qua sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi: + Cung tròn là gì? + Dây cung là gì? + Thế nào là đường kính? Lấy 2 điểm A, B thuộc đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần là một cung tròn. + Cung AnB à kí hiệu + Cung AmB à kí hiệu Dây cung là đoạn thẳng nói hai mút của cung. Dây cung đi qua tâm là đường kính. 7’ Hoạt động 3: III. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA Gv: (nói) Ngoài công dụng vẽ đường tròn Compa còn có công dụng nào khác không? Gv: yêu cầu Hs đọc ví dụ và quan sát hình 46. + Hãy nói cách làm để so sánh 2 đoạn thẳng AB, MN. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 40 Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ và quan sát hình 47 + Hãy nói cách làm Gv yêu cầu Hs làm bài tập 41 à Hs: Ngoài công dụng vẽ đường tròn Compa còn có công dụng khác đó là so sánh hai đoạn thẳng. à Hs quan sát hình và nói cách vẽ: + Dùng compa đo AB rồi đặt 1 đầu compa vào M đầu kia trên tia MN + Nếu đầu kia trùng với N thì AB=MN + Nếu đầu kia nằm giữa M và N thì AB < MN + Nếu đầu kia nằm ngoài M và N thì AB > MN Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB, MN. Dùng Compa để so sánh hai đoạn thẳng đó mà không cần đo độ dài. Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm như thế nào để đo tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không cần đo từng đoạn thẳng? ON= OM + MN= CD + AB 3. CỦNG CỐ. () Bài 39. a) CA = DA =3 cm; CB = DB = 2cm b) Ta có I nằm giữa A, B nên: AI+IB=AB Hay : AI + 2 = 4 AI = 4 -2 = 2 cm. Suy ra: AI = IB = Vậy I là trung điểm của AB. c) IK = AK – AI = 3 – 2 = 1 cm 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Xem lại định nghĩa hình tròn, đường tròn. Làm bài tập 42 Chuẩn bị: Tam giác ABC là gì? Nêu cách vẽ tam giác bằng Compa và thước thẳng. 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: