Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24: Đường tròn - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24: Đường tròn - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

-Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?

- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.

1.2.Kỹ năng:

-Sử dụng compa thành thạo.

-Biết vẽ đường tròn, cung cung tròn.

 -Biết giữ nguyên độ mở của compa.

-Biết kí hiệu đường trịn tm O, bn kính R l (O;R)

-Biết lấy ví dụ tronh thực tế hình ảnh của đường trịn

1.3.Thái độ:

-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.

2.TRỌNG TM:

Định nghĩa đường trịn v cc yếu tố lin quan đến đường trịn

3. CHUẨN BỊ:

-GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu.

-HS: Thước kẻ, compa, thước đo độ.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện

 6A1 ;6A2

4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24: Đường tròn - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6; Tiết: 24
Tuần 29
 ĐƯỜNG TRÒN
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
-Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
1.2.Kỹ năng: 
-Sử dụng compa thành thạo.
-Biết vẽ đường tròn, cung cung tròn.
 	-Biết giữ nguyên độ mở của compa.
-Biết kí hiệu đường trịn tâm O, bán kính R là (O;R)
-Biết lấy ví dụ tronh thực tế hình ảnh của đường trịn
1.3.Thái độ: 
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.
2.TRỌNG TÂM:
Định nghĩa đường trịn và các yếu tố liên quan đến đường trịn
3. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu. 
-HS: Thước kẻ, compa, thước đo độ.
4. TIẾN TRÌNH: 
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện
 6A1;6A2
4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
@Hoạt động 1:Đường tròn và hình tròn
GV hướng dẫn hs cách vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 2 cm
Hs thực hành 
Gv yêu cầu hs lấy các điểm A,B,C trên đường tròn và đo độ dài các đoạn thẳng OA,OB,OC
Hs :thực hành và rút ra kết luận
OA=OB=OC
Vậy theo các em đường tròn tâm O,bán kính R là 1 hình như thế nào?
Hs:Phát biểu định nghĩa /Sgk/89
Gv yêu cầu vài hs nhắc lại định nghĩa
Gv : cho hs quan sát hình 43b) để trả lời câu hỏi
?Điểm M có vị trí như thế nào? So sánh OM với R
Hs: Điểm M nằm trên đường tròn OM=R
Tương tự so sánh ON,OP với R
Hs: ON R
Gv đưa ra nhận xét
Gv : hình gồm các điểm như hình 43b gọi là hình tròn(trừ điểm P)
Vậy theo các em thế nào là hình tròn
Hs: phát biểu định nghĩa như sgk
? Nêu sự khác nhau giữa hình tròn và đường tròn
Gv chốt lại
GV: Nhắc lại đường tròn là bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào?
GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn.
@Hoạt động 2: Cung và dây cung
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 45; 46 và trả lời câu hỏi:
Cung tròn là gì?
Dây cung là gì?
Thế nào là đường kính của đường tròn?
GV: Gọi HS vẽ đường tròn (O; 2 cm).
-Vẽ đường kính MN.
-Tính độ dài đường kính MN?
-Vậy đường kính so với bán kính như thế nào?
@Hoạt động 3: Một số công dụng của Compa
GV: Compa có công dụng dùng để làm gì?
Quan sát hình 46, em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.
1/ Đường tròn và hình tròn:
Dùng compa ta vẽ được đường tròn:
Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm.
Ÿ
2 cm
A
B
M
P
C
N
Các điểm A, B , C đều cách tâm O một khoảng bằng 2 cm.
a)Định nghĩa:
Đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
b)Kí hiệu: Đường tròn tâm O bán kính 2 cm (O; 2 cm) 
Đường tròn tâm O, bán kính R (O; R)
Điểm nằm trên đường tròn: M, A, B, C (O;R)
Điểm nằm bên trong đường tròn : N.
Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P.
*Hình tròn: là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
2/ Cung và dây cung:
A
B
C
D
O
Ÿ
-Cung tròn là phần đường tròn giới hạn bởi hai điểm.
-Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.
-Đường kính của đường tròn là một dây cung đi qua tâm.
3/ Một cộng dụng khác của compa:
So sánh hai đoạn thẳng:
Ví dụ 1: SGK/ 90.
A
B
C
D
Ví dụ 2: SGK/ 91
A
B
C
D
A
M
N
x
ON = OM + MN = AB + CD = 7cm.
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV đưa đề bài 39 lên bảng , 
Yêu cầu trả lời miệng.
Bài 39 / 92:
Ÿ
Ÿ
A
I
C
K
B
D
 Giải
a/ CA = 3 cm ; CB = 2 cm.
 DA = 3 cm; DB = 2 cm.
b/ Có I nằm giữa A và B nên:
AI + IB = AB
AI = AB – IB 
 = 4 -2 = 2 cm
AI = IB = = 2
I là trung điểm của AB.
c/ IK = 1cm. 
4.5. Hướng dẫn hs tự học :
Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn,hình tròn, cung tròn, dây cung.
Bài tập 40; 41; 42 / 92; 93 SGK.
Bài số 35; 36; 37; 38 / 59; 60 SBT.
Tiết sau mang mỗi em 1 vật dụng có dạng hình tam giác.
Xem trước bài : Tam giác.
5/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung	
Phương pháp	
Đddh+ Thiết bị dh	

Tài liệu đính kèm:

  • doc24.doc