Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOx = xOz - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOx = xOz - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Nếu tia Oy nằm giữa hai tai Ox và Oz thì + = .

 - HS biết định nghĩa hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

 2. Kỹ năng:

 - Nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau phụ nhau, kề bù

 - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.

 3. Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị đồ dùng:

 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập 18,cắt sẵn 2 góc bằng giấy, keo dán, bút dạ, phấn màu.

 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.

III. Tiến trình hoạt động:

1.ổn định

6A: .

6B: .

2.Kiểm tra bài - Đặt vấn đề bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Kiểm tra:

1 HS lên bảng

1) Vẽ góc xOz = 1000

2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

? Hỏi thêm: Oy chia góc xOz thành những góc nào.

Nhận xét, cho điểm

ĐVĐ: Gọi 1 hs lên bảng đo ,

Cho hs so sánh + với

Giờ hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đẳng thức này.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz.

GV: chỉ vào hình hs vẽ

? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Oy nằm giữa Ox và Oz nên cho ta đẳng thức + = .

Đó là nhận xét đầu tiên ta có được

Cả lớp vẽ một hình với số đo khác vào vở của mình và kiểm chứng lại nhận xét trên. Gv vẽ lại hình khác trên nội dung chính của bảng.

?Vậy điều ngược lại có đúng không chúng ta cùng kiểm chứng qua một trò chơi

+ 1 em đo góc xOy

+ 1 em đo góc yOz

+ 2 em này ghép 2 góc vừa đo thành góc xOy (dùng thước đo độ kiểm tra)

2 em sẽ cho lớp nhận xét tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

 Vậy điều ngược lại của nhận xét trên là đúng.

GV đưa ''nhận xét'' (tr. 81 SGK) lên màn hình; nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.

Bài tập 1: Cho hình vẽ:

Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?

Bài 2: (Bài 18 SGK)

- áp dụng nhận xét trên giải bài tập 18

- Quan sát hình vẽ: áp dụng nhận xét tính góc BOC? Giải thích rõ cách tính.

Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?

Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc.

 Đvđ: chỉ vào hình ở mục 1:hai góc xOy và yOz có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau có bờ là cạnh chung Oy, 2 góc này gọi là hai góc kề nhau. Chúng ta tìm hiểu cách gọi 4 cặp góc đặc biệt HS:

Tia Oy nằm giữa Ox và Oz

=> + = .

Hs tham gia trò chơi

Nhận xét: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Hs ghi nhớ nhận xét

HS viết nhận xét tương tự cho h.vẽ bên

 - 1 HS đọc đề to, rõ.

- 1 HS trả lời tại chỗ: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên:

 + =

450 + 320 =

Vậy = 770

HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào vở.- Chỉ cần đo hai góc ta có thể biết được số đo của cả 3 góc.

 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xÔy và yÔz bằng số đo xÔz

 z y

O x

Nhận xét:

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz <=>

 + = .

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOx = xOz - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2013
Ngày dạy: 6A + 6B : /03/2013.
Tiết 23: §4. KHI NÀO THÌ + = .
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nếu tia Oy nằm giữa hai tai Ox và Oz thì + = .
 - HS biết định nghĩa hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 
 2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau phụ nhau, kề bù
 - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
 3. Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập 18,cắt sẵn 2 góc bằng giấy, keo dán, bút dạ, phấn màu. 
 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình hoạt động:
1.ổn định 
6A: ..
6B: ..
2.Kiểm tra bài - Đặt vấn đề bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Kiểm tra: 
1 HS lên bảng
1) Vẽ góc xOz = 1000
2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
? Hỏi thêm: Oy chia góc xOz thành những góc nào.
Nhận xét, cho điểm
ĐVĐ: Gọi 1 hs lên bảng đo , 
Cho hs so sánh + với 
Giờ hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đẳng thức này.
O
x
y
z
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz.
GV: chỉ vào hình hs vẽ
? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Oy nằm giữa Ox và Oz nên cho ta đẳng thức + = .
Đó là nhận xét đầu tiên ta có được
Cả lớp vẽ một hình với số đo khác vào vở của mình và kiểm chứng lại nhận xét trên. Gv vẽ lại hình khác trên nội dung chính của bảng.
?Vậy điều ngược lại có đúng không chúng ta cùng kiểm chứng qua một trò chơi
+ 1 em đo góc xOy
+ 1 em đo góc yOz
+ 2 em này ghép 2 góc vừa đo thành góc xOy (dùng thước đo độ kiểm tra)
2 em sẽ cho lớp nhận xét tia nào nằm giữa 2 tia còn lại 
 Vậy điều ngược lại của nhận xét trên là đúng.
GV đưa ''nhận xét'' (tr. 81 SGK) lên màn hình; nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.
Bài tập 1: Cho hình vẽ: 
Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
Bài 2: (Bài 18 SGK)
- áp dụng nhận xét trên giải bài tập 18
- Quan sát hình vẽ: áp dụng nhận xét tính góc BOC? Giải thích rõ cách tính.
Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?
Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc.
 Đvđ: chỉ vào hình ở mục 1:hai góc xOy và yOz có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau có bờ là cạnh chung Oy, 2 góc này gọi là hai góc kề nhau. Chúng ta tìm hiểu cách gọi 4 cặp góc đặc biệt
HS:
Tia Oy nằm giữa Ox và Oz 
=> + = .
Hs tham gia trò chơi
Nhận xét: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hs ghi nhớ nhận xét
HS viết nhận xét tương tự cho h.vẽ bên
- 1 HS đọc đề to, rõ.
- 1 HS trả lời tại chỗ: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên:
 + = 
450 + 320 = 
Vậy = 770
HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào vở.- Chỉ cần đo hai góc ta có thể biết được số đo của cả 3 góc.
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xÔy và yÔz bằng số đo xÔz
 z y
O x
Nhận xét: 
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
 + = .
Họat động 2: Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù )
GV y/ cầu HS đọc các khái niệm ở mục 2 SGK,tr.81 trong thời gian 3 phút.
Sau đó GV yêu cầu trả lời:
-Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ ra hai góc kề nhau.
 - Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450?
- Thế nào là hai góc bù nhau?
Cho góc A = 1050; góc B = 750
- Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ hình minh hoạ 
Gv ghi tóm tắt tên các cặp góc lên bảng
Yêu cầu hs về nhà ghi các k/n, vẽ hình mục 2 vào vở
?2. Gọi 1 hs trả lời tại chỗ
- HS đọc k/n ở SGK để hiểu các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi GV đưa ra
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- Hai góc kề nhau là hai góc có một đỉnh chung và một cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tống số đo bằng 1800. 
?2. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
4: Củng cố 
Bài tập 4.
Cho các hình vẽ sau: hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp góc 
yOz và zOx, A và C, B và D
Nếu còn thời gian khoảng 3p sẽ cho hs làm bài tập 19 sgk tr 82: 
đ/a: = 1800 - 1200 = 600
 -HS làm trên 
yOz và zOx kề nhau
 A và C bù nhau (tồng sđ = 1800)
 B và D phụ nhau (tổng số đo = 900)
yOz và zOx kề bù 
5: Hướng dẫn về nhà 
1.Ôn lại bài học để nắm chắc:
 - Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz và ngựơc lại .
 - Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù .
2. Làm các bài tập trong SGK: Bài 19, 20, 21, 22, 23 tr. 82, 83 SGK.
 Bài 16, 18 tr. 55 SBT.Tiết sau “Bài tập”

Tài liệu đính kèm:

  • docT23.doc