I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cách vẽ góc cho biết số đo.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ góc cho biết số đo và kĩ năng tính số đo của góc.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, áp dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập.
III. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (10)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 24 và 25 (SGK/84), trình bày cách vẽ.
HS và GV nhận xét, ghi điểm.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8)
-GV: Yêu cầu HS làm nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Sau 3 cử đại diện lên bảng trình bày. Sau đó, GV cho các nhóm kiểm tra chéo.
-GV: Nhận xét chung.
Hoạt động 2: (12)
-GV: Định hướng, yêu cầu -GV: Lên bảng vẽ hình.
-GV: Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
-GV: Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB suy ra được điều gì?
-HS: Chia nhóm thực hiện.
-HS: Kiểm tra chéo.
-HS: Vẽ hình.
-HS: Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<>
-HS:
Bài 26: (SGK/84)
Bài 27: (SGK/85)
C
B
O A
Giải:
Ta có :
( Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<1450>1450>
1450
LUYỆN TẬP §5 Ngày soạn: 06/03/2103 Ngày dạy : 09/03/2013 Tuần: 25 Tiết: 21 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cách vẽ góc cho biết số đo. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ góc cho biết số đo và kĩ năng tính số đo của góc. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, áp dụng thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập. III. Phương pháp: - Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 24 và 25 (SGK/84), trình bày cách vẽ. à HS và GV nhận xét, ghi điểm. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) -GV: Yêu cầu HS làm nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Sau 3’ cử đại diện lên bảng trình bày. Sau đó, GV cho các nhóm kiểm tra chéo. -GV: Nhận xét chung. Hoạt động 2: (12‘) -GV: Định hướng, yêu cầu -GV: Lên bảng vẽ hình. -GV: Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? -GV: Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB suy ra được điều gì? -HS: Chia nhóm thực hiện. -HS: Kiểm tra chéo. -HS: Vẽ hình. -HS: Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<1450 -HS: Bài 26: (SGK/84) Bài 27: (SGK/85) C 1450 B 550 O A Giải: Ta có : ( Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<1450 ) 1450 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: Yêu cầu HS thay số đo của các góc đã biết vào và tính số đo của góc BOC. -GV: Nhận xét, nhấn mạnh một số chỗ cần lưu ý. Hoạt động 3: (10’) -GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và gợi ý cách tính số đo các góc yOt và tOt’. Sau đó GV cho HS làm theo nhóm. -GV: Góc xOy là góc gì? -GV: Muốn tính góc yOt ta làm như thế nào? Tương tự tính góc tOt’. à GV nhận xét (ghi điểm). -HS: Thay số đo và tính -HS: Chú ý. -HS: Chú ý và thực hiện. -HS: Góc xOy là góc bẹt có số đo bằng 1800. -HS: Trả lời. Bài 29: (SGK/85) t’ t 300 600 x O y Giải: Ta có : ( Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy) + 300 = 1800 ( Góc xOy là góc bẹt) = 1800-300= 1500 Ta có : ( Tia Ot’ nằm giữa 2 tia Oy và Ot) 600 + = 1500 = 1500 – 600 = 900 4. Củng cố: Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : ( 4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài 29 (SBT/57) - Đọc trước bài 6 . 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: