Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

- Rèn kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thớc kẻ

2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao

 SGK + SBT + Các dụng cụ học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 I, Tổ chức:

Sĩ số : 6A: 6B:

II, Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi Đáp án

HS1:

 Xét hai số a = 378 và b = 5124.

- Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9.

- Tìm tổng các chữ số của a, b.

 HS1:

 a = 378

 b = 5124

a 9

b 9

 a = (3 + 7 + 8) = 18 9.

 b = (5 + 1 + 2 + 4) = 12 9.

III, Bài Mới:

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 30/ 09/ 2012
NG:
Tiết 21: luyện tập
a. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết vào các bài toán. kĩ năng suy luận chặt chẽ cho HS
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thuớc kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A: 6B: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- áp dụng: Làm bài tập 94 (SGK 38). Giải thích cách làm.
HS2: 
Làm bài tập 95(SGK 38).
HS1:
- Dấu hiệu (SGK - 37 + 38)
- Bài 94:
Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 
cho 2 lần lượt là 1; 0; 0; 1.
Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 lần lượt là 3; 4; 1; 2.
(tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng
 cho 2, cho 5).
HS2:
- Bài 95:
a) 0; 2; 4; 6; 8.
b) 0; 5.
III, Bài Mới:
 ĐVĐ: Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: Luyện tập 
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 39
- So sánh điểm khác với bài 95?
- GV chốt lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không ? 
GV: Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5?
- Hỏi thêm:
 Dùng cả ba chữ số: 4, 5, 3 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số:
a) Lớn nhất và chia hết cho 2. (534)
b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5. (345)
- GV: Đưa nội dung bài tập vào phiếu học tập, phát cho các nhóm (Mỗi bàn là 1 nhóm)
- Sau 2 -> 4 phút thu kết quả của các nhóm.
GV: Kịp thời sửa sai, khen, chê để khẳng định sự thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 của HS.
- GV: Nêu đề bài toán, dẫn dắt HS tìm số tự nhiên.
GV: Cho HS đọc đề bài toán GK - 39
Và HS HS tìm xem Ô tô ra đời năm nào ?
1, Bài tập 96 (SGK - 39)
a) Không có chữ số nào vì tận cùng là chữ số 5 không chia hết cho 2.
b) * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. đều đợc cả vì chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5.
2, Bài tập 97 (SGK - 39)
a) ghép sao cho chữ số tận cùng là 0 hoặc 4.
Đó là các số 450 ; 540 ; 504.
b) ghép sao cho chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Đó là các số: 450, 540, 405.
3, Bài tập 98 (SGK - 39): 
 (Có bổ xung 2 câu)
Câu
Đ
S
a. Số tận cùng là 4 thì 2
X
b. Số chia hết cho 2 thì có tận cùng là 4.
X
c. Số 2 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
X
d. Số 5 thì có tận cùng bằng 5
X
e. Số có chữ số tận cùng là 3 thì cho 2
X
g. Số cho 5 thì có tận cùng bằng 1
X
4, Bài tập 99 (SGK - 39)
 Gọi số tự nhiên có hai chữ số các chữ số giống nhau là aa.
Số đó 2 ị chữ số tận cùng có thể là 0, 2, 4, 6, 8.
Nhưng số đú chia 5 dư 3. Vậy số đó là 88.
5, Bài tập 100 (SGK - 39)
n = abbc
n 5 ị c 5.
Mà c ẻ {1 ; 5 ; 8} ị c = 5.
ị a = 1 và b = 8
Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức liên quan.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 130; 131; 132. (SBT - 18)
	- Đọc trước 	: Đ12 
NS: 6/ 10/ 2011
NG:
Tiết 22: Đ12 dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9
a. Mục tiêu:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thớc kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A: 6B: 
II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
 xét hai số a = 378 và b = 5124.
- Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9.
- Tìm tổng các chữ số của a, b.
HS1:
 a = 378
 b = 5124
a 9 
b 9 
ị a = (3 + 7 + 8) = 18 9.
 b = (5 + 1 + 2 + 4) = 12 9.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: GV dựa vào kiểm tra bài cũ để ĐVĐ: Ta vừa tìm tổng các chữ số của a và b. Và thấy tổng các chữ số của a = 18 9 ị a 9. Còn tổng các chữ số của b = 12 không chia hết cho 9 ị b 9. Đó chính là dấu hiệu để nhận biết 1 số có chia hết cho 9 hay không? Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: nhận xét mở đầu 
GV: Phân tích để HS thấy đợc mọi số đều viết đợc dới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9.
- GV yêu cầu HS phân tích tơng tự với số 253.
1, Nhận xét mở đầu:
- Mọi số đều viết đợc dới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
VD1) Xét số: 378
 Ta thấy: 378 = 3. 100 + 7. 10 + 8
 = 3 (99 + 1) + 7 (9 + 1) + 8
 = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8
 = 3. 11. 9 + 3 + 7. 9 + 7 + 8
 = (3 + 7 + 8) + (3. 11. 9 +7.9)
 = (tổng các chữ số) + (số 9)
VD2). Xét số: 253:
Ta thấy: 253 = 2. 100 + 5. 10 + 3
 = 2. (99 + 1) + 5. (9 + 1) + 3
 = 2. 99 + 2 + 5. 9 + 5 + 3
 = 2. 11. 9 + 2 + 5. 9 + 5 + 3
 = (2 + 5 + 3)+ (2.11.9 +5. 9)
 = (Tổng các chữ số)+ (số 9)
Hoạt động II: dấu hiệu chia hết cho 9 
Không cần thực hiện phép chía giải thích xem tại sao 378 9?
Hãy rút ra kết luận?
số 253 có 9? Vì sao?
Hãy rút ra kết luận?
- GV nêu kết luận chung ị Dấu hiệu chia hết cho 9.
- GV yêu cầu HS làm ?1.
2, Dấu hiệu chia hết cho 9:
VD: (SGK - 40)
- Theo nhận xét mở đầu ta có:
378 = (3 + 7 + 8) + (số chia hết cho 9) 
 = 18 + (số chia hết cho 9) 
ị số 378 9 vì cả 2 số hạng đều 9
*) Kết luận 1: (SGK - 40)
- Theo nhận xét mở đầu ta có:
 Số 253 = (2 + 5 + 3) + (số 9)
 = 10 + (số 9)
ị Số 253 9 vì có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 9, còn số hạng kia 9
*) Kết luận 2: (SGK - 40)
 Dấu hiệu chia hết cho 9: (SGK 40).
 (Phần đóng khung)
?1:
 621 9 vì 6 + 2 + 1 = 9 9.
1025 9 vì 1 + 0 + 2 + 5 = 8 9.
1327 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 9.
6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9.
Hoạt động III: dấu hiệu chia hết cho 3 
- GV: Tổ chức hoạt động nh trên đi đến kết luận 1 ; kết luận 2.
- Giải thích tại sao 1 số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 ?
Hãy rút ra kết luận?
Số 3415 có chia hết cho 3 không? Giải thích?
Hãy rút ra kết luận?
 Dấu hiệu chia hết cho 3
- Yêu cầu HS làm ?2.
3, Dấu hiệu chia hết cho 3: 
VD: (SGK - 41)
- Theo nhận xét mở đầu ta có:
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số 9)
 = 6 + (số 9)
 = 6 + (số 3)
vậy 2031 3 vì cả 2 số hạng đều 3
*) Kết luận 1: (SGK - 41)
- Theo nhận xét mở đầu ta có:
3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số 9)
 = 13 + (số 9)
 = 13 + (số 3)
Vậy 3415 3 vì 13 3 
*) Kết luận 2: (SGK - 41)
 Dấu hiệu chia hết cho 3: (SGK - 41)
 (Phần đóng khung)
?2: 157* 3 ị (1 + 5 + 7 + *) 3
 ị (13 + * ) 3
 ị (12 + 1 + * ) 3
vì 12 3 ị (12 + 1 + *) 3 
 Û (1 + *) 3
 Û * ẻ {2; 5; 8}
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 (Yêu cầu trả lời miệng).
 Dấu hiệu 2 ; 5 phụ thuộc chữ số tận cùng.
 Dấu hiệu 3 ; 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
	 - Làm bài tập: 101 (SGK - 41)
	+) Số 3 là: 1347; 6534; 93258.
	+) Số 9 là: 6534; 93258.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 102; 103; 104; 105 (SGK - 41 + 42)	
HD bài 103: a, 1251 + 5316; 
Xét 1251; 5316 có chia hết cho 3; 9 không?
- Giờ sau: Luyện tập
NS: 6/ 10/ 2011
NG:
Tiết 23: luyện tập
a. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố, cho HS các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho3, cho 9. khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết vào các bài toán. 
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A: 6B: 
II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1: 
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3,
 cho 9.
- So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
HS2: 
Làm bài tập 103 (SGK - 41).
HS3: 
Làm bài tập 105 (SGK - 42).
HS1:
- Dấu hiệu (SGK - 39 + 40)
- So sánh:
Dấu hiệu 2; 5 phụ thuộc chữ số tận cùng.
Dấu hiệu 3; 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
HS2:
Bài 103:	
a) (1251 + 5316) 3 vì 1251 3; 5316 3.
(1251 + 5316) 9 vì 1251 9 ; 5316 9
b) (5436 - 1324) 3 vì 1324 3; 5436 3.
(5436-1324) 9 vì 1324 9; 5436 9.
c) (1. 2. 3. 4. 5. 6 + 27) 3 và 9.
HS3:
Bài 105:
a) 450; 405; 540; 504.
b) 453, 435, 543, 534, 345, 354.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Luyện củng cố các kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: Luyện tập 
- Gọi HS đọc đề bài toán SGK - 42).
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào?
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết để tìm số STN nhỏ nhất có 5 chữ số 3; 9.
GV: Ghi đề bài vào phiếu học tập, phát cho HS để làm bài tập 107 SGK 42.
Đại diện lên bảng trình bày
- GV: Yêu cầu cho VD minh hoạ đối với câu đúng.
GV: Nêu đề bài toán và huớng dẫn HS làm như VD trong SGK - 43.
GV: Đa đề bài dưới dạng sau: Tìm số d m khi chia a cho 9; Tìm số d n khi chia a cho 3?
GV: Nêu đề bài toán: Giới thiệu các số m, n, r, m.n, d như SGK - 42. 
GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn bảng như 
SGK - 43. Cho 2 dãy thi đua tính nhanh và điền đúng vào bảng?
Hãy so sánh r với d?
1, Bài tập 106 (SGK - 42)
a, Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là 10000
 Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10 002.
b, Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là: 10 008.
2, Bài tập 107 (SGK - 42)
Câu
Đ
S
a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
´
b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
´
c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.
´
d) 1 số 45 thì số đó 9.
´
3, Bài tập 108 (SGK - 42)
a
1546
1527
2468
1011
m
7
6
2
1
n
1
0
2
1
4, Bài tập 110 (SGK - 42)
a
 78
 64
 72
b
 47
 59
 21
c
3666
 3776
 1512
m
 6
 1
 0
n
 2
 5
 3
r
 3
 5
 0
d
 3
 5
 0
r = d
KL: Nếu r d phép nhân làm sai.
 Nếu r = d phép nhân làm đúng.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức liên quan.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 109 (SGK - 42)	
 133 ; 134 ; 135 (SBT - 19)
 	HD bài 133 : a , Làm tơng tự nh bài 101.
b, Số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là chữ số có tổng 9 và chữ số tận cùng là 0
 	- Đọc trước Đ13 
NS: 6/ 10/ 2011
NG:
Tiết 24: Đ13 ước và bội
a. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa ớc và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ớc hoặc là bội của một số cho trước. biết cách tìm ớc và bội trong các trờng hợp đơn giản.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A: 
 6B: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
- Làm bài 134 (SBT - 19).
Bài 134:
a) * ẻ{1; 4; 7}; (315 ; 345; 375).
b) * ẻ {0; 9} ; (702 ; 792)
c) a63b 2 và 5 Û b = 0.
 a630 3 và 9 Û (a + 6 + 3 + 0) 9
Û 9 + a 9 Û a = 9.
 (9630).
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: GV dựa vào kiểm tra bài cũ để ĐVĐ: ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ớc của 315. Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: ớc và bội 
- GV: Cho HS nhắc lại khi nào thì STN a chia hết cho số tự nhiên b? (b ạ 0).
- GV giới thiệu ớc và bội.
- Sau đó cho HS củng cố bằng ?1 
- Muốn tìm các bội của một số hay các ớc của một số em làm như thế nào ?
1, Ước và bội:
*) Định nghĩa: (SGK - 43)
a b Û a là bội của b
 b là ớc của a.
?1:
+ 18 là bội của 3, không là bội của 4.
+ 4 là ớc của 12, không là ớc của 15.
Hoạt động II: cách tìm ớc và bội
- GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các ớc của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).
Sau đó yêu cầu HS nghiên cứu VD 
SGK - 44
- Để tìm các bội của 7 ta làm thế nào?
Tìm các bội của 7 < 30?
? Cách viết?
- Bội tiếp theo của 7 là bao nhiêu?
Từ đó nêu cách tìm bội của 1 số 0?
- Yêu cầu làm ?2.
- Để tìm ớc của 8 làm thế nào?
GV HD: ta lần lượt chia 8 cho; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 xem 8 chia hết cho những số nào?
- Từ đó nêu cách tìm ước của 1 số?
- Yêu cầu HS làm ?3 và ?4.
 Số 1 có bao nhiêu ước? Số 1 là ước của những số nào?
? Số 0 là ơớc, là bội của những số nào?
2, Cách tìm ước và bội:
*) Kí hiệu:
- Tập hợp các ước của a là: Ư(a).
- Tập hợp các bội của ầlà: B(a).
VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7:
Lần lượt nhân 7 với các số: 0; 1; 2; 3; 4. Ta được các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 14; 21; 28
 B(7) = {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}.
*) Kết luận:
 (SGK - 44)
?2:
 x ẻ {0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32}.
VD2: Tìm tập hợp Ư(8).
- để tìm các Ư(8) ta lần lượt chia 8 cho: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 Ta thấy 8 chỉ chia hết cho: 1; 2; 4; 8.
 Ư(8) = {1; 2; 4; 8}.
*) Kết luận: 
 (SGK - 44)
?3:
 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
?4:
 Ư(1) = {1}.
 B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 .....}.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
	 - Làm bài tập 111 (SGk - 44)
a) Các bội của 4 trong 4 số: 8; 14; 20; 25 là: 8; 20
b) B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28}.
c) Dạng tổng quát: 4k (k ẻ N).
 	 - Làm bài tập 112 (SGk - 44):
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}. 	Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}.
 	Ư(9) = {1 ; 3 ; 9}. 	Ư(13) = {1 ; 13}. 	Ư(1) = {1}.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 113; 114; (SGK - 44 + 45)	
	 142; 143 (SBT - 20)
HD : Bài 113 a, B B(12) = ........; .... và 20 x 50
 	 b, x 15 x 15 ; 30 ; .......	
	- Đọc trước Đ14 
Tuần 9:
NS: 6/ 10/ 2011
NG:
 Tiết 25: Đ14 số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
a. Mục tiêu:
- HS nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Rèn kỹ năng nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Lòng yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ + Bảng các số nguyên tố < 100
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A: 6B: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
- Làm bài tập 114 SGK 45.
- Thế nào là ớc, là bội của một số?
HS2: 
- Tìm các ước của các số: 2; 3; 4; 5; 6.
- Nêu cách tìm các bội của một số? Cách tìm các ước của một số?
HS1:
Bài 114:
- Cách chia thứ nhất, thứ 2, thứ 4 thực hiện đợc.
- Định nghĩa SGK - 43.
HS2:
Ư(2) = 
Ư(3) = 
Ư(4) = 
Ư(5) = 
Ư(6) = 
- Cách tìm: SGK - 44
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: GV dựa vào kiểm tra bài cũ của HS2 để ĐVĐ: Mỗi số: 2; 3; 5 có bao nhiêu ước? Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ư ớc?
Mỗi số 2; 3; 5 gọi là số nguyên tố; mỗi số 4; 6 gọi là hợp số. Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số. Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: số nguyên tố, hợp số 
GV: Dựa vào kết quả của HS2:
? Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ớc?
? Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước?
Vậy thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
- Yêu cầu HS làm ?1.
? Số 0 và số 1 là số nguyên tố hay hợp số?
Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10 
1, Số nguyên tố. Hợp số:
- Mỗi số 2; 3; 5 có 2 ước là 1 và chính nó ị gọi là số nguyên tố.
- Mỗi số 4, 6 có nhiều hơn 2 ước ị gọi là hợp số.
*) Định nghĩa : (SGK- 46)
 (Phần đóng khung)
?: 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có 2 ớc là 1 và chính nó.
8 là hợp số vì 8 > 1 và có nhiều hơn 2 ớc là: 1; 2; 4; 8.
9 là hợp số vì 9 > 1 và có nhiều hơn 2 ớc là: 1; 3; 9.
*) Chú ý:
- Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.
- Các số nguuyên tố < 10 là: 2; 3; 5; 7.
Hoạt động II: lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 
- Hãy xét xem có những số nguyên tố nào nhỏ hơn 100. GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 99
Tại sao trong bảng không có số 0 và số1?
- GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố.
- Trong dòng đầu có những số nguyên tố nào?
? Các số còn lại trong bảng có chia hết cho SNT < 10 nào không?
- Có số nguyên tố nào là số chẵn? (Số 2). 
- Các số nguyên tố > 5 có tận cùng bởi chữ số nào? (1; 3; 7; 9).
- GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách.
2, Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
Cách làm:
- Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 2: 4; 6; 8; 10; 12; 14 
- Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3: 9; 15; 21 
- Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5: 25; 35; 55
- Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7: 49; 77; 91
ị Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố < 10. Đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
- Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là SNT chẵn duy nhất.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
	 - Làm bài tập: 115 (SGK - 47)
	+) SNT: 67; +) Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311.
	- Làm bài tập: 116 (SGK - 47)
83 P ; 91 P ; 15 N P N 
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập:118; 119; 120; 121 (SGK - 47)	
	- Giờ sau: Luyện tõp

Tài liệu đính kèm:

  • docT21-25so6.doc