I. MỤC TIÊU.
F Hs hiểu thế nào là tia phân giác của một góc
F Hiểu đướng phân giác của 1 góc là gì
F Biết vẽ tia phân giác của một góc
F Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
F Hs có thái độ cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: thước đo độ, compa.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (8)
1. Cho tia Ox, trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy sao cho ; vẽ tia Oz sao cho .
2. Hãy cho biết vị trí của tia Oz như thế nào đối với hai tia Ox, Oy? Tính ?
Giải
Vì < nên="" tia="" oz="" nằm="" giữa="" hai="" tia="" ox,="">
Ta có: + =
Hay: 500 + = 1000
= 500
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ?
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv: yêu cầu Hs so sánh hai góc và ?
Gv: (nói) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy và tia Oz tạo với hai tia Ox, Oy hai góc bằng nhau. Ta nói Oz là tia phân giác của góc .
Gv giới thiệu bài mới
Gv: (hỏi) Hãy cho biết tia phân giác của một góc là tia như thế nào?
Gv: (hỏi) Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc ?
Gv: (dùng bảng phụ) vẽ 3 hình.
a)
Gv: (hỏi) Dựa vào định nghĩa hãy cho biết hình vẽ nào có tia phân giác?
Hs: ==500
Hs ghi tựa bài.
Hs nêu định nghĩa tia phân giác của một góc.
Hs ghi tóm tắc định nghĩa tia phân giác
Hs quan sát hình vẽ:
b)
c)
+ Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot nằm giữa Ox, Oy và ==450
+ Tia Oc là tia phân giác của góc aOb vì tia Oc nằm giữa hai tia Oa, Ob và
+ Tia Op không là tia phân giác của góc mOn vì
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
12
BÀI 6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. MỤC TIÊU. Hs hiểu thế nào là tia phân giác của một góc Hiểu đướng phân giác của 1 góc là gì Biết vẽ tia phân giác của một góc Rèn luyện kỹ năng vẽ hình Hs có thái độ cẩn thận. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: thước đo độ, compa. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (8’) Cho tia Ox, trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy sao cho ; vẽ tia Oz sao cho . Hãy cho biết vị trí của tia Oz như thế nào đối với hai tia Ox, Oy? Tính ? Giải Vì < nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy Ta có: + = Hay: 500 + = 1000 = 500 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ? Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv: yêu cầu Hs so sánh hai góc và ? Gv: (nói) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy và tia Oz tạo với hai tia Ox, Oy hai góc bằng nhau. Ta nói Oz là tia phân giác của góc . Gv giới thiệu bài mới Gv: (hỏi) Hãy cho biết tia phân giác của một góc là tia như thế nào? Gv: (hỏi) Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc ? Gv: (dùng bảng phụ) vẽ 3 hình. a) Gv: (hỏi) Dựa vào định nghĩa hãy cho biết hình vẽ nào có tia phân giác? à Hs: ==500 à Hs ghi tựa bài. à Hs nêu định nghĩa tia phân giác của một góc. à Hs ghi tóm tắc định nghĩa tia phân giác àHs quan sát hình vẽ: b) c) + Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot nằm giữa Ox, Oy và ==450 + Tia Oc là tia phân giác của góc aOb vì tia Oc nằm giữa hai tia Oa, Ob và + Tia Op không là tia phân giác của góc mOn vì Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 12’ Hoạt động 2: II.CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Gv cho ví dụ và hướng dẫn Hs cách vẽ tia phân giác. + Tia Oz phải thoả mấy điều kiện? + Hãy nêu cách vẽ tia phân giác Oz? Gv: cho bài tập và yêu cầu Hs vẽ Cho góc . Hãy vẽ tia phân giác OC của góc ? Gv: Ngoài cách dùng thước đo góc còn có cách nào khác để xác định tia phân giác của không? Gv yêu cầu Hs xem hình 38. Gv: (hỏi) mỗi góc (không phải là góc bẹt) có mấy tia phân giác? Gv: yêu cầu Hs làm ? + Vẽ tia phân giác của góc bẹt. + Góc bẹt có mấy tia phân giác? à Hs làm ví dụ à Hs: tia Oz phải thoả 2 điều kiện: nằm giữa và tạo thành 2 góc bằng nhau. + Vẽ = 640 + Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho =320 à Hs làm bài tập: + Số đo = 600 + Vẽ tia OC sao cho OC nằm giữa OA và OB và à Hs: vẽ góc trên trang giấy và gấp lại sao cho cạnh OA trùng với OB nếp gấp là tia phân giác OC. Ví dụ: Cho góc xOy bằng 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy. Giải Vì Oz là tia phân giác của góc xOy Ta có: Vậy: vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho =320 Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có 2 ia phân giác. Góc bẹt có hai tia phân giác. 10’ Hoạt động 3. III. CHÚ Ý Gv: (trở lại vd) hình vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy Gv: vẽ đường zz’ và giới thiệu đường phân giác của góc xOy. Gv: (hỏi) đường phân giác của một góc là gì? à Hs quan sát hình vẽ và nêu khái niệm về đường phân giác của một góc. Đường phân giác của một góc là đường thẳng chứa tia phân giác của góc đó. 4’ 3. CỦNG CỐ. (10’) Bài 30. Vì nên Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy. Ta có: = 250 + = 500 = 250 Suy ra: Ot là tia phân giác của góc vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy và . Bài 31. (bảng phụ 2) c) = và d) Gv dùng bảng phụ cho bài tập. Vẽ góc aOb bằng 600. vẽ tia phân giác Ot của góc aOb. Vẽ tia Oa’ là tia đối của tia Oa. Vẽ tia Ob’ là tia đối của tia Ob. Vẽ tia phân giác Ot’ của a’Ob’. Em có nhận xét gì về hai tia Ot và Ot’ Vẽ tia Om là tia phân giác của góc aOb’ Em có nhận xét gì về gsc mOt? Nhận xét: Tia phân giác của hai góc aOb và góc a’Ob’ tạo thành một đường thẳng. Góc mOt’ bằng 900. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành 1 góc vuông. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Học bài: nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc. Làm bài tập 31; 33; 34; 35; 37. Chuẩn bị: Ngoài cách dùng thước đo góc, còn cách nào khác để vẽ tia phân giác của 1 góc nữa không? 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: