Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 29: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 29: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS được hệ thống hoá các kiến thức về chương I: điểm - đường thẳng . Chương II: góc .

2. Kỹ năng

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ đoạn thẳng, góc, đường tròn, tam giác.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày.

3. Thái độ:

- Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Compa, thước đo độ, thước thẳng, bảng phụ ( bảng 1).

HS: Compa, thước đo độ , thước thẳng.

Bảng 1

1

2 3

4 5

6

7 8 9 10

11

12 14 15

Bảng 2

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

a) Đặt tên cho một đoạn thẳng người ta dùng:

A) Một chữ cái in hoa B) Hai chữ cái in hoa

C) Hai chữ cái in thường C) Một chữ cái in hoa, một chữ cái in thường

b) Cho hai điểm A và B:

A) Có một đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm A và B

B) Có 2 đường thẳng đi qua hai điểm A và B

C) Có 3 đường thẳng đi qua hai điểm A và B

D) Có 4 đường thẳng đi qua hai điểm A và B

c) Gọi M là trung điểm của AB. Điểm M nằm ở vị trí nào của AB là đúng nhất:

A) Điểm M trùng với điểm A B) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

C) Điểm M trùng với điểm B D)Điểm M nằm chính giữa của đoạn thẳng AB

d) Góc bẹt có số đo bằng :

A) 300 B) 900 C) 1200 D) 1800

e) Góc vuông có số đo bằng :

A) 450 B) 900 C) 1200 D) 1800

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 29: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/5/11
Ngày giảng : 3/5/11
Tiết 29: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS được hệ thống hoá các kiến thức về chương I: điểm - đường thẳng . Chương II: góc .
2. Kỹ năng
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ đoạn thẳng, góc, đường tròn, tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày.
3. Thái độ:
- Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Compa, thước đo độ, thước thẳng, bảng phụ ( bảng 1).
HS : Compa, thước đo độ , thước thẳng.
Bảng 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
R
O
14
15
Bảng 2
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a) Đặt tên cho một đoạn thẳng người ta dùng:
A) Một chữ cái in hoa B) Hai chữ cái in hoa 
C) Hai chữ cái in thường C) Một chữ cái in hoa, một chữ cái in thường
b) Cho hai điểm A và B:
A) Có một đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm A và B
B) Có 2 đường thẳng đi qua hai điểm A và B
C) Có 3 đường thẳng đi qua hai điểm A và B
D) Có 4 đường thẳng đi qua hai điểm A và B
c) Gọi M là trung điểm của AB. Điểm M nằm ở vị trí nào của AB là đúng nhất:
A) Điểm M trùng với điểm A B) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B 
C) Điểm M trùng với điểm B D)Điểm M nằm chính giữa của đoạn thẳng AB
d) Góc bẹt có số đo bằng :
A) 300 B) 900 C) 1200 D) 1800
e) Góc vuông có số đo bằng :
A) 450 B) 900 C) 1200 D) 1800
III. Tổ chức giờ học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*. Khởi động/ Kiểm tra (3’)
(?) Trong chương trình hình học lớp 6 chúng ta đã học những kiến thức cơ bản nào ?
HS: Nhắc lại nội dung chương I, II
*. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (9’)
Mục tiêu: HS được hệ thống hoá các kiến thức về chương I: điểm - đường thẳng . Chương II: góc .
 Đồ dùng: Bảng phụ 1 ( máy chiếu )
GV treo bảng phụ 1 ghi các hình vẽ.
? Mỗi hình cho biết kiến thức gì.
* Cho HS thảo luận nhóm, sau 5’ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
* Cho HS trả lời từng phần.
KL: nhận xét bổ xung
HS trả lời.
1. Điểm A thuộc đường thẳng a
2. Ba điểm D, B, C thẳng hàng
3. Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại H
4. Hai đường thẳng song song
5. Hai tia Ox và Ox’ chung gốc
6. Đoạn thẳng AB
7. Điểm M nằm giữa đoạn thẳng AB
8. Trung điểm M của đoạn thẳng AB
9. Góc vuông mFn.
10. Góc nhọn
11. Góc tù .
12. Góc bẹt xOy.
13. Bt là tia phân giác của góc mBv.
14. Tam giác ABC.
15. Đường tròn ( O).
*. Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Mục tiêu: Sử dụng thành thạo thước thẳng, compa, thước đo độ để đo, vẽ hình. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Đồ dùng: thước thẳng, compa, thước đo độ, sử dụng phần mền vẽ hình
Bài 1: Vẽ:
a)Đoạn thẳng AB = 3cm
b)Trung điểm M của đoạn thẳng BC= 4cm
c) Góc 73
d) Góc 137
e) (O; 2,5cm)
f) ABC biết AB = 3cm; AC= 4cm; BC = 5cm .
Gọi HS lần lượt lên bảng vẽ hình
Gọi HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng
GV treo bảng phụ 2 .
Cho HS hoạt động nhóm ngang 2’ sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Bài tập 2:
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho .
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính ?
c) Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không ? Giải thích ?
GV vẽ hình và hướng dẫn HS cách trình bày
KL: Giáo viên lưu ý hs dùng hai cách để vẽ tia phân giác của một góc
HS hoạt động cá nhân vẽ hình vào vở
HS lên bảng vẽ hình:
Bài tập 1
HS đọc nội dung bài tập ghi trên bảng phụ
a) B
b) A
c) D
d) D
e) B
Bài tập 2:
HS: a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì hai tia Ot và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và > 
_
y
_
t
_
x
_
O
_
30
_
30
b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia
Ox và Oy nên:
 + ty = 
ty = 60o – 30 0 = 30 0
c) Tia Ot là tia 
phân giác của 
góc xOy vì:
tia Ot nằm giữa hai tia Ox , Oy và = ty
*. Tổng kết/ Hướng dẫn về nhà (3’)
 *. Tổng kết: GV chốt lại toàn bộ kiến thức của chương 2
 *. Hướng dẫn về nhà:
 Về nhà học bài: ôn tập các kiến thức đã học trong chương 2.
 Tiết sau kiểm tra học kì II kết hợp với phần số học

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29.doc