I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu tia phân giác của góc là gì?
- Học sinh sinh hiểu được đường phân giác của góc là gì ?
2. Kỹ năng:
-Biết vẽ tia phân giác của góc.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ , gấp giấy
II. Chuẩn bị
Gíao viên: Bảng phụ KTBC, hình vẽ,thước thẳng, thước đo góc, giấy gấp, SGK.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy gấp, SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bải giảng
Ôn định
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 2 HS lên kiểm tra
Yêu cầ kiểm tra:
HS1: Điền vào dấu . để được câu đúng
a ) Trên nửa mạt phẳng có bờ chứa tia. bao giờ cũng vẽ được .tia Oy sao cho góc xOy = mo
b ) Trên nửa mạt phẳng có bờ chứa tia
Ox cho góc xOy = mo; xOx = no.
Nếu m > n thi tia .nằm giữa 2 tia .và.
HS 2: Cho hình vẽ.
a) Mối quan hệ giữa 3 tia Oa, Ob, Oc ?
b) tính xOz .So sánh xOz và zOy. Biết
xOy = 60o
xOz = 30o
Hoạt động 2
Tia phân giác của một góc là gì ?
Em hiểu thế nào là tia phân giác của 1 góc ?
Khi nào tia Oz là tia phân giác
của xOy ?
GV: Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa, em hãy cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình
Vậy Tia Oa là tia phân giác của
bOc khi nào ?
Hoạt động 3
Cách vẽ tia phân giác của 1 góc
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
Ví dụ:
Cho xOy = 64o
Vẽ tia phân giác Oz của xOy
Ta được tia Oz là tia phân giác
của xOy có số đo bằng 64o
GV:bài toán tổng quát:
Cho xOy. Vẽ tia phân giác Oz của goc xOy.
Để vẽ tia Oz ta làm như thế ?
GV: Ngoài cách dùng thước đo góc, còn cách nào khác để vẽ được tia phân giác của 1 góc không ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng thực hiện hoạt động gấp giấy.
GV: Vẽ xOy bất kì trên giấy trắng
Quan sát hình vẽ SGK/38 và gấp giấy theo hướng dẫn của giáo viên: gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy. Trải phẳng tờ giấy trên mặt bàn.
Em có nhận xét gì về 2 xOz và zOy ?
Em kết luận gì về tia Oz đối với xOy
GV: Vậy có mấy cách để vẽ tia phân giác của 1 góc ?
?
Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt
GV: yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở
1 HS lên bảng vẽ
Góc bẹt có mấy tia phân giác ?
Em có nhận xét gì về yOz và yOz’ ?
GV: 2tia phân giác này có đặc điểm gì ?
GV:Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có mấy tia phân giác ?
Hoạt động 4 : Chú ý
GV: Vẽ đường thẳng zz’ của góc xOy có đường phân giác Oz
GV: zz’ được gọi là đường phân giác của xOy
Vậy em hiểu thế nào là đường phân giác của 1 góc ?
1 hs đọc chú ý SGK
Hoạt động 5 :
Củng cố – Luyện tập
Bài tập:
Bài 32 SGK/ 87
Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác cuả góc xOy ? Trong nhưxng câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a)xOt = yOt
b)xOt + tOy = xOy
c) xOt + tOy = xOy và xOt = tOy
d) xOt = yOt = xOy
2
Bài tập chép:
-2 HS lên kiểm tra
HS1:
HS 2:
-
HS nhắc lại
HS đọc định nghĩa SGK/85
HS: - Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox
và Oy
- xOz = zOy
HS: Quan sát các hình vẽ và trả lời:
HS:Đoạn thẳng MN không cắt tia Oa.
Nên tia Oa không nằm giữa 2 tia Ob và Oc
HS nhận xét
Tia Oa là tia phân giác của bOc khi
- Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob
và Oc
- cOa = aOb
HS:-
HS: thực hiện vẽ
HS: Đo xOy
Vẽ tia Oz sao cho
xOz = zOy
Vẽ góc xOy bất kì trên giấy trắng
HS: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
2 góc này bằng nhau
Tia Oz là tia phân giác của xOy
HS: Có 2 cách: dùng thước đo góc và gấp giấy.
HS thực hành vẽ vào vở
1 Hs lên bảng vẽ.
HS: Có 2 tia phân giác
HS: 2 góc này bằng nhau và cùng bằng 90 o
HS: 2 Tia đối nhau
Hs: Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có một tia phân giác
HS: Đọc nhận xét SGK
HS: Đường phân giác của 1 góc là đường thẳng chứa tia phân giác của góc đó.
HS: Đọc chú ý SGK/86
HS: Nhắc lại
TOÁN 6 Tiết 21 §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Ngày soạn: 25/02/2010 Ngày daỵ: 05/03/2010 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu tia phân giác của góc là gì? - Học sinh sinh hiểu được đường phân giác của góc là gì ? 2. Kỹ năng: -Biết vẽ tia phân giác của góc. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ , gấp giấy II. Chuẩn bị Gíao viên: Bảng phụ KTBC, hình vẽ,thước thẳng, thước đo góc, giấy gấp, SGK. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy gấp, SGK, vở ghi. III. Tiến trình bải giảng Ôn định Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 2 HS lên kiểm tra Yêu cầ kiểm tra: HS1: Điền vào dấu ... để được câu đúng a ) Trên nửa mạt phẳng có bờ chứa tia..... bao giờ cũng vẽ được .................tia Oy sao cho góc xOy = mo b ) Trên nửa mạt phẳng có bờ chứa tia Ox cho góc xOy = mo; xOx = no. Nếu m > n thi tia .....nằm giữa 2 tia ....và... HS 2: Cho hình vẽ. a) Mối quan hệ giữa 3 tia Oa, Ob, Oc ? b) tính xOz .So sánh xOz và zOy. Biết xOy = 60o xOz = 30o Hoạt động 2 Tia phân giác của một góc là gì ? Em hiểu thế nào là tia phân giác của 1 góc ? Khi nào tia Oz là tia phân giác của xOy ? GV: Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa, em hãy cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình Vậy Tia Oa là tia phân giác của bOc khi nào ? Hoạt động 3 Cách vẽ tia phân giác của 1 góc 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ: Cho xOy = 64o Vẽ tia phân giác Oz của xOy Ta được tia Oz là tia phân giác của xOy có số đo bằng 64o GV:bài toán tổng quát: Cho xOy. Vẽ tia phân giác Oz của goc xOy. Để vẽ tia Oz ta làm như thế ? GV: Ngoài cách dùng thước đo góc, còn cách nào khác để vẽ được tia phân giác của 1 góc không ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng thực hiện hoạt động gấp giấy. GV: Vẽ xOy bất kì trên giấy trắng Quan sát hình vẽ SGK/38 và gấp giấy theo hướng dẫn của giáo viên: gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy. Trải phẳng tờ giấy trên mặt bàn. Em có nhận xét gì về 2 xOz và zOy ? Em kết luận gì về tia Oz đối với xOy GV: Vậy có mấy cách để vẽ tia phân giác của 1 góc ? ? Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt GV: yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở 1 HS lên bảng vẽ Góc bẹt có mấy tia phân giác ? Em có nhận xét gì về yOz và yOz’ ? GV: 2tia phân giác này có đặc điểm gì ? GV:Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có mấy tia phân giác ? Hoạt động 4 : Chú ý GV: Vẽ đường thẳng zz’ của góc xOy có đường phân giác Oz GV: zz’ được gọi là đường phân giác của xOy Vậy em hiểu thế nào là đường phân giác của 1 góc ? 1 hs đọc chú ý SGK Hoạt động 5 : Củng cố – Luyện tập Bài tập: Bài 32 SGK/ 87 Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác cuả góc xOy ? Trong nhưxng câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a)xOt = yOt b)xOt + tOy = xOy c) xOt + tOy = xOy và xOt = tOy d) xOt = yOt = xOy 2 Bài tập chép: -2 HS lên kiểm tra HS1: HS 2: - HS nhắc lại HS đọc định nghĩa SGK/85 HS: - Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy - xOz = zOy HS: Quan sát các hình vẽ và trả lời: HS:Đoạn thẳng MN không cắt tia Oa. Nên tia Oa không nằm giữa 2 tia Ob và Oc HS nhận xét Tia Oa là tia phân giác của bOc khi - Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Oc - cOa = aOb HS:- HS: thực hiện vẽ HS: Đo xOy Vẽ tia Oz sao cho xOz = zOy Vẽ góc xOy bất kì trên giấy trắng HS: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy 2 góc này bằng nhau Tia Oz là tia phân giác của xOy HS: Có 2 cách: dùng thước đo góc và gấp giấy. HS thực hành vẽ vào vở 1 Hs lên bảng vẽ. HS: Có 2 tia phân giác HS: 2 góc này bằng nhau và cùng bằng 90 o HS: 2 Tia đối nhau Hs: Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có một tia phân giác HS: Đọc nhận xét SGK HS: Đường phân giác của 1 góc là đường thẳng chứa tia phân giác của góc đó. HS: Đọc chú ý SGK/86 HS: Nhắc lại Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà -Học thuộc định nghĩa tia phân giác, đường phân giác của 1 góc - Luyện vẽ tia phân giác của 1 góc dung thước đo góc - Làm BT 31, 33, 34, 35, 36 SGK/ 87
Tài liệu đính kèm: