Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 67, 68: Ôn tập chương II

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 67, 68: Ôn tập chương II

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các kiến thức đã học trong chương II:cộng trừ nhân các số nguyên; giá trị tuyệt đối của một số nguyên ; quy tắc chuyển vế.

II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ: các câu hỏi ôn chương.

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

+ Bài tập 116 / SGK.

 

doc 2 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 67, 68: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67-68
I.MỤC TIÊU : 
@ Củng cố các kiến thức đã học trong chương II:cộng trừ nhân các số nguyên; giá trị tuyệt đối của một số nguyên ; quy tắc chuyển vế.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: bảng phụ: các câu hỏi ôn chương.
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
+ Bài tập 116 / SGK. 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
TIẾT 67: * GV nêu từng câu hỏi / SGK
1) Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ?
2) a. Hãy viết số đối của số a?
 b. Như SGK
c. Số nguyên nào có số đối là chính nó?
3) a. Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
b. Như SGK.
4) Hãy phát biểu quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên?
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT :
1) 1 HS lên bảng viết tập hợp Z
2) a. Số đối của số nguyên a là – a 
 b. Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên âm, số nguyên dương, số 0.
c. Số 0 có số đối là chính nó.
3) a. + Giá trị tuyệt đối của 1 số tự nhiên là chính nó.
 + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là chính nó.
 b. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng không.
4) 3 HS
* GV treo bảng phụ hình trục số lên bảng.
* Gọi từng HS lên xác định vị trí các điểm -a, -b, |a| , |b| , |-a| , |-b|
II. BÀI TẬP :
* Bài tập 107 / SGK
a) 
b) 
* GV gọi 2 HS đứng tại chổ trả lời. Các HS còn lại nhận xét.
* Bài tập 108 / SGK
+ Nếu a a , -a > 0
+ Nếu a > 0 thì –a < a , -a < 0
* GV gọi 1 HS lên bảng sắp xếp số năm sinh của các nhà khoa học theo thứ tự tăng dần.
* Bài tập 109 / SGK
 -624 , -570 , -287 , 1441 , 1596 , 1777 , 1850
* GV gọi HS đứng tại chổ trả lời.
* Bài tập 110 / SGK
câu a , b , d đúng ; câu c sai.
Giáo viên
Học sinh
* Gọi 3 HS lên bảng một lượt thực hiện các phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 111 / SGK
a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = -36 
b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 
= 700 – (210 + 100) = 390
c) –(-129) + (-119) – 301 + 12 
= 129 + (-119) – 301 + 12
= 10 – 301 + 12 = 22 – 301 = 279 
d) 777 – (-111) – (-222) + 20 =
= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
* Gọi 2 HS lên bảng một lượt thực hiện các phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 117 / SGK
a) (-7)3.24 = (-343).16 = - 5488 
b) 54.(-4)2 = 625.16 = 10 000 
* Gọi 3 HS lên bảng một lượt thực hiện các phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 114 / SGK
a) tổng bằng 0
b) tổng bằng -9 
c) tổng bằng 20 
* Gọi 5 HS lên bảng một lượt thực hiện các phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 115 / SGK
a) |a| = 5 => a = 5 hoặc a = -5
b) |a| = 0 => a = 0
c) |a| = -3 => Không có giá trị nào của số a để |a| = -3 
d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hoặc a = -5
e) -11.|a| = -22 => a = 2
* Gọi 3 HS lên bảng một lượt thực hiện các phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 118 / SGK
a) 2x – 35 = 15
 2x = 15 + 35 
 2x = 50
 x = 25
b) 3x + 17 = 2
 3x = 2 – 17 
 3x = -15 
 x = -5
c) |x – 1| = 0 x – 1 = 0 x = 1
* Gọi 4 HS lên bảng một lượt thực hiện các phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 120 / SGK
a) Có 12 tích a.b (a A, b B) được tạo thành:
3.(-2) ; 3.4 ; 3.(-6) ; 3.8 ; (-5).(-2) ; (-5).4 ; (-5).(-6) ;
(-5).8 ; 7.(-2) ; 7.4 ; 7.(-6) ; 7.8
b) Có 6 tích lớn hơn 0 ; 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Các tích là bội của 6 : 3.(-2) ; 3.4 ; 3.(-6) ; 3.8 ; 
(-5).(-6) ; 7.(-6)
d) Các tích là ước của 20 : (-5).(-2) ; (-5).4
	„ Lời dặn : 
e Xem lại tất cả phần lý thuyết đã ôn.
e Xem lại tất cả các dạng bài tập đã làm. Làm tiếp các bài tập còn lại.
e Tiết sau kiểm tra một tiết. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67-68 - DS 6.doc