Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20 đến 27 - Năm học 2012-2013 - Đỗ Ngọc Hải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20 đến 27 - Năm học 2012-2013 - Đỗ Ngọc Hải

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? HS hiểu đường phân giác của góc là gì ?

 Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc .

 Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy .

II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.Thước thẳng, thước đo có góc, giấy để gấp.

PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.

 HS: thước đo góc, thước thẳng, giấy để gấp .

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra: (6)

Giáo viên Học sinh

GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.

Tính góc xOy trên hình vẽ, biết tia Oy nằm giữa Ox và Oz, góc yOz = 500, góc xOz= 1000

1HS lên bảng thực hiện.

HS khác làm nháp và nhận xét

GV nhận xét, ghi điểm cho HS.

Vì tia Oy nằm giữa Ox và Oz nên

 

doc 25 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20 đến 27 - Năm học 2012-2013 - Đỗ Ngọc Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết : 20
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì = ? . Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau. Biết tính số đo góc.
 Kỹ năng: Cũng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc.
 Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, phấn màu, thước đo góc.
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
HS: thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (Thực hiện trong tiết dạy)
 3.Bài mới : (43’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1( 30’)
Bài 18(SGK/82)
GV vẽ sẵn hình 25 trên bảng phụ.Yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV hướng dẫn:
Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì?
HS trả lời.
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
Bài 19 (SGK/82)
GV vẽ sẵn hình 26 trên bảng phụ.Yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV hướng dẫn HS :
Hai góc kề bù có tổng là bao nhiêu ?
HS trả lời : 1800.
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn, có thể kiểm tra vở bài tập của một số HS.
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét.
 GV nhận xét, bổ sung.
Bài 20 (SGK/82)
GV vẽ sẵn hình 27 trên bảng phụ.Yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV hướng dẫn:
Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì?
HS trả lời.
GV: =? =?
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV cho HS làm thêm bài tập :
Cho góc AOB = 1200.Tia OC nằm trong góc AOB, biết góc AOC = góc COB.
a)Tính số đo góc AOC ; BOC
b) Trong ba góc AOB,BOC,COA góc nào là góc nhọn, góc vuông,góc tù ?
HS làm nhóm câu a)
 1/2  nhóm :tính góc AOC ;
 ẵ nhóm :tính góc BOC.
Nhận xét chéo giữa các nhóm, GV nhận xét, bổ sung.
 GV :Giải thích tại sao là góc tù. Góc nhọn, góc vuông ?
HS thực hiện.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài tập.
Bài 18(SGK/82)
450
320
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên 
 = 320 + 450
 = 770
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Bài 19 (SGK/82)
?
1200
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên 
 1200 + = 1800 
 = 600
Bài 20 (SGK/82)
?
600
*Tính :
 = .600 = 150
* Tính góc AOI :
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
 Nên 
 + 150 = 600
 = 600 – 150 = 450
Bài tập :
a)
Tia OC nằm trong góc AOB nên :
Vì nên :
4. = 1200
= 1200 : 4 = 300
Do đó = 900
b) Theo câu a, ta có ; 
Góc tù : Góc AOB
 Góc nhọn : Góc AOC
Góc vuông :Góc BOC
Hoạt động 2(13’)
Bài 21, 22(SGK/82)
GV yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc.
HS nhắc lại.
HS thực hiện trên hình vẽ SGK .
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn, có thể kiểm tra vở bài tập của một số HS.
2HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét.
 GV nhận xét, bổ sung.
Bài 21 (SGK/82)
;
Các cặp góc phụ nhau :
Góc aOb phụ với góc bOd
Góc aOc phụ với góc cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Bài 22 (SGK/82)
Các cặp góc bù nhau:
.
 4. Củng cố: ( từng phần)
 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 Xem kĩ lại bài, làm các bài tập còn lại.
 Soạn trước bài 6. 
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 26
Tiết : 21
Đ16.TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GểC.
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? HS hiểu đường phân giác của góc là gì ?
 Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc .
 Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy .
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.Thước thẳng, thước đo có góc, giấy để gấp. 
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
 HS: thước đo góc, thước thẳng, giấy để gấp .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (6’)
Giáo viên
Học sinh
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
Tính góc xOy trên hình vẽ, biết tia Oy nằm giữa Ox và Oz, góc yOz = 500, góc xOz= 1000
1HS lên bảng thực hiện.
HS khác làm nháp và nhận xét
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
Vì tia Oy nằm giữa Ox và Oz nên 
 3. Bài mới : ( 43’ 32’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (Tia phân giác của một góc là gì ?7’)
HĐ1:
- GV ? : Qua BT bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia ntn?
- HS nêu đ/n.
- GV? : Khi nào tia oz Oz là tia phân giác củaxoy xOy ?
- HS quan sát h/vình và trả lời . 
- GV : Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào đ/n cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình.
y
t
xt
O
45
x'
t'
y'
 O 
- HS quan sát trả lời
-HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
1) Tia phân giác của một góc là gì ?
*Định nghĩa(sgk-85)
x
z
y
oO
oz Oz là tia phân giác xoyxOy
 + Tia oz Oz nằm giữa 2 tia oxOx,oy Oy
 + xoz xOz = zoyzOy
Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác của 1 góc (18’)
HĐ2:
-GV nêu vd
- GV ? Tia oz Oz phải thoả mãn ĐK gì ?
- HS trả lời
- GV ? Nêu cách vẽ tia oz Oz ?
 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình 
- HS vẽ vào vở
-GV nhận xét , bổ sung.
- GV : Ngoài thước dùng thước đo góc còn có cách nào khác khác có thể xác định được phân giác của AOB zOy ?
- HS xem hình 38 (SGK/86)
 và thực hành gấp giấy.
- GV ? Mỗi góc (không phải góc bẹt )
 có mấy tia phân giác ?
- HS : Chỉ có 1 tia phân giác 
- GV : cho góc bẹt xoy xOy . , vẽ tia phân giác của góc này ?
-GV: góc bẹt có mấy tia phân giác ?
- HS vẽ hình và trả lời:
 góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau 
2) Cách vẽ tia phân giác của 1 góc :
VD : Cho xoy xOy = 640, vẽ tia phân giác oz Oz của xoyxOy.
Giải :
Tia oz Oz là tia phân giác củaxoyxOy
Ta có :xoz xOz = zoy zOy màxozxOz+zoyzOy=xoyxOy=640
xoz xOz = = 320	
Cách 1: Dùng thước đo góc
- Vẽ xoy xOy =640
- Vẽ tia ot Oz nằm giữa 2 tia oxOx,oy Oy sao choxoz xOz = 320
Cách 2: Gấp giấy
- Vẽ xoy xOy lên giấy trong
- Gấp giấy sao cho cạnh ox Ox trùng với cạnh oy Oy , nếp gấp cho ta thấy vị trí của tia phân giác.
*Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác 
y
x
oO
t'
t
Hoạt động 3 : Chú ý( 7’)
HĐ3:
- GV trở lại h/v trên có tia oz là tia phân giác góc xoy 
- GV vẽ đt zz' và giới thiệu zz' là đường phân giác góc xoy: Dựa vào hình 39 SGK và nội dung SGK, hãy nêu
 Vậy đường phân giác của 1 góc là gì?
- HS nêu K/n.
GV chốt lại nội dung chính.
HĐ4:
- HS làm BT 31(SGK)
a) vẽ xoy = 1260
b) Vẽ tia phân giác của xoy
- GV gọi 1 h/s lên bảng làm
- GV cho HS thảo luận nhóm bài 32(SGK)
 Đề bài ghi trên bảng phụ
- 1 nhóm trình bày bài giải khi nào ta KL được ot là tia phân giác của xoy ?
Chọn câu trả lời đúng :
- GV yêu cầu HS nhắc lại :
Thế nào là tia pg , đường pg của 1 góc ?
3) Chú ý:
* Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó 
y
m
x
n
4) Luyện tập 
Bài31(SGK)
y
t
x
o
Bài 32(SGK)
Tia ot là tia phân giác của xoy khi
a) = (s)
b) += (s)
c) + = 
và = (đ)
d) = = (đ)
	4. Củng cố: (5’)( từng phần)
- HS làm BT 31(SGK/87)
a) vẽ xOy = 1260
b) Vẽ tia phân giác của xOy
- GV gọi 1 h/s lên bảng làm
-HS khác cùng làm và nhận xét,GV nhận xét, bổ sung.
Bài31(SGK/87)
y
t
x
o
 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Nắm vững được đ/n tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc.
	- làm BT : 30, 33,34,35(SGK-87).
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 2627
Tiết : 2122
LUYệN TậP.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc 
- Rèn kỹ năng giải BT về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm BT .
- Rèn kỹ năng về hình cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo,thước thẳng, thước đo góc. 
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
 HS: thước đo góc, thước thẳng, giấy để gấp .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (lồng vào luyện tập)
 3. Bài mới : ( 40 ’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(15’)
GV cho HS làm bài tập bổ sung và bt 32.
Bài tập bổ sung:
Vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx' , biết xOy = 1200, gọi Ot là tia phân giác của xOy . Tính x'Ot.
Bài 32(SGK/87)
Các đẳng trong từng câu cho ta biết được điều gì?:
a) = 
b) += 
c) + = 
và = 
d) = = 
HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV.
2HS lên bảng thực hiện.
 HS nhận xét đánh giá bài làm 2HS trên bảng.
GV đánh giá cho điểm .
GV phân tích làm rõ cho HS bài 32.
Bài tập bổ sung:
Lại có tia Ot là tia phân giác của xOy nờn =
Vậy 
Bài 32(SGK/87)
Tia Ot là tia phân giác của xOy khi:
a) = (s)
b) += (s)
c) + = 
và = (đ)
d) = = (đ)
Hoạt động 2(13 phút)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 34(SGK) 
- GV ? Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
- HS : cho : xOy và yOx’' kề bù
 xOy = 1000, Ot là tia phân giác 
xOy,Ot' là tia phân giác của x'Oy
Yêu cầu : Tính x'Ot , xOt' , tOt'
- GV gọi 1 HS vẽ hình trên bảng 
-GV có thể hướng dẫn HS tính x'Ot, tương tự yêu cầu HS tính 
 xOt' = ?
 x'Ot' = ?
- HS nêu cách tính lần lượt các góc .
- GV : Tính tOt' ntn?
HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét
GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài toán.
- GV : Qua BT trên em có nhận xét gì về 2 tia phân giác của 2 góc kề bù 
- HS : Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
Bài 34 (SGK - 87 )
Giải :
+ Ot là tia phân giác xOy
 xOt = yOt = = 500
 Hai góc xOt và x'Ot kề bù
 xOt + x'Ot = 1800
 500 + x'Ot = 1800 à x'Ot = 1800 - 500
 x'Ot = 1300
+ Hai góc xOy và x'Oy kề bù
 xOy + yOx' = 1800
 1000 +yOx' = 1800 à yOx' = 1800 - 1000
 yOx'=800
 Tia Ot 'là tia phân giácx'Oy 
 x’Ot’ = yOt’ = 
 Hai góc xOt’ và x’Ot’ kề bù
 xOt’ + x'Ot’ = 1800
 400 + xOt’ = 1800 à xOt’ = 1800 - 400
 xOt’ = 1400
+ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot, Ot' nên
 tOt' =tOy + yOt'
 tOt' = 500 + 400 à tOt ... ờng tròn tâm O, bk 2cm
 * Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
- M nằm trên đường tròn 
- N nằm bên trong đường tròn 
- P nằm bên ngoài đường tròn 
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó 
Hoạt động 2: (8’)
- GV yêu cầu HS đọc SGK , quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi
- Cung tròn là gì ?
- Dây cung là gì ?
- Thế nào là đường kính của đường tròn ?
- GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát
- GV yêu cầu HS vẽ đường tròn (O; 2cm) vẽ dây cung EF dài 3cm vẽ đường kính PQ của đường tròn 
PQ dài ? cm . Tại sao ?
Vậy đường kính so với bán kính ntn?
HS trả lời.
2) Cung và dây cung P
Q
E
F
O
- Dây cung : EF
- Đường kính PQ
* Đường kính dài gấp đôi bán kính
Hoạt động 3(10’)
- Gv : compa có công dụng chủ yếu là dùng để vẽ đường tròn . Em hãy cho biết compa còn công dụng nào ?
- GV : Quan sát h.46, hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN ?
- HS trả lời 
- GV : cũng dùng compa để đặt đoạn thẳng .
- HS đọc SGK, VD2(91) rồi lên bảng thực hiện 
HS khác cùng làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung chính.
3) Một công dụng khác của compa
VD1: Cho 2 đoạn AB và MN .Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng. 
Cách làm :
 (SGK / 90)
VD2: Cho đoạn thẳng AB và CD .Làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
Cách làm :
 ( SGK / 91 )
X
B
A
C
D
O
M
N
OM = AB, MN = CD ON = AB + CD
 4. củng cố : (10’)
GV khắc sâu kiến thức cho HS.
GV cho HS làm bài 39 SGK/92.
Câu a cho HS đứng tịa chỗ trả lời
Câu b, c cho HS lên bảng làm.
HS khắc làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
a) CA = 3cm , CB = 2cm
 DA = 3cm , DB = 2cm
b) I nằm giữa A,B nên
 AI + IB = AB AI = AB - IB
 AI = 4-2 AI = 2(cm) AI = IB = = 2cmI là trung điểm của AB
c) IK = 1cm
 	5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Học bài theo SGK , nắm vững khái niệm đường tròn , hình tròn , cung tròn dây cung .
 - Làm BT 38,40,41,42 (SGK - 92,93) 37,38(SBT - 59)
 - Tiết sau học bài tam giác .
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 3031
Tiết : 2526
Đ19.TAM GIáC.
I. Mục tiêu:
 - Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh , cạnh góc , góc của tam giác là gì ?
- Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác, biết giữ nguyên độ mở của compa .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, compa, thước, bảng phụ.
PP: mô tả trực quan, thực hành, giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 HS: Dcht .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
Giáo viên
Học sinh
GV: Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R. 
Vẽ đường tròn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD.
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
 3. Bài mới : ( 35 ’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì ? (20’)
- Gv vẽ hình lên bảng, chỉ vào hình vẽ và giới thiệu là .
Vậy tam giác ABC là gì?
- HS trả lời 
- GV nêu định nghĩa
- GV vẽ hình:
- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA nt có phải là tam giác ABC ? Tại sao ?
- HS: Không vì A,B,C không thẳng hàng.
- GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc tam giác ABC : 
Tương tự em hãy nêu cách đọc khác ?
HS: , , .
Có 6 cách đọc tên 
- GV: Các em đã biết tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc 
Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3góc của ?
- GV yêu cầu HS làm BT 43(SGK - 94)
- GV viết BT lên bảng phụ
- Gọi 2 h/s lên bảng điền 2 câu
-HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS làm BT 44(95)
- GV cho các HS điền trên bảng phụ.
 - GV yêu cầu HS đưa các vật có dạng .
HS thực hiện.
- GV giới thiệu điểm M nằm trong A, điểm N nằm ngoài .
1) Tam giác ABC là gì ?	
A
B
C
N
M
* Tam giác ABC là hình tròn 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A,B,C không thẳng hàng .
* Kí hiệu :	 hoặc .
+ 3đỉnh : A,B,C
+ 3 cạnh : AB,BC, CA
+ 3góc : BAC , ABC , ACB
Bài 43(SGK) Điền vào chỗ trống :
a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là tam giác MNP .
b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, TV khi T,U,V không thẳng hàng .
Bài 44:
Tên tam giác 
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh 
A,B,I
,,
AB,BI, IA
A,I,C
,,
AI, IC , CA
A,B,C
,,
AB,BC,CA
+ Điểm M nằm bên trong tam giác 
+ Điểm N nằm bên ngoài tam giác 
Hoạt động 2: Vẽ tam giác (15’)
- GV nêu đề bài 
-HS nghiên cứu và nêu cách thực hiện.
- GV làm mẫu trên bảng vẽ 
- HS vẽ vào vở theo các bước g/v hướng dẫn.
- Gv yêu cầu HS làm BT 47(SGK / 94)
-1HS lên bảng thực hiện
HS còn lại làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại cách vẽ.
2) Vẽ tam giác 
VD : Vẽ , biết 3 cạnh AB = 3cm; 
AC =2cm ; BC = 4cm.
Cách vẽ (SGK - 94)
A
B
C
Bài tập 47 :
 4. củng cố : (3’)
GV khắc sâu kiến thức cho HS .
 	5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Học bài theo SGK
- Làm BT 46,45(95 - SGK)
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương. Học ôn lại định nghĩa các hình (95) và 3 t/ ( trangc 96).
- Làm các câu hỏi và BT (96 - SGK). Tiết sau ôn tập chương .
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 3132
Tiết : 2627
ễN TẬP CHƯƠNG II
( với sự trợ giỳp của mỏy tớnh cầm tay Casio, Vinacal...)
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá kiến thức về góc.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, về góc, đường tròn, tam giác . 
-Bước đầu tập suy luận đơn giản. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, compa, thước, bảng phụ.
PP: mô tả trực quan, thực hành, giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 HS: Dcht , chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ôn tập vào vở .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (thực hiện trong tiết dạy)
 3. Bài mới : ( 40 ’ ) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (12’)
- GV đưa hình vẽ trên bảng phụ và nêu câu hỏi.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời .
- GV hỏi thêm 1 số kiến thức của các hình .
H1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a
H2: Thế nào là góc ? góc nhọn ?
H3: Thế nào là góc vuông
H4: Thế nào là góc tù ?
H5: Thế nào là góc bẹt ?
H6: Thế nào là 2 góc bù nhau ?
Hai góc kề nhau? hai góc kề bù ?
H7: Thế nào là 2 góc phụ nhau ?
H8: Tia phân giác của 1 góc là gì ?
Mỗi góc có mấy tia phân giác ?
H9: Đọc tên các đỉnh , các cạnh , các góc của 
H10 : Thế nào là ( 0, R ) ?
HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
Bài 1: Mỗi hình vẽ sau cho ta biết những gì?
1) 2)
x
.M
a
.N
y
0
.A
 3)	4)
a
m
P
b
I
n
5)	6)
0
x
y
t
A
u
t
v
7)	 8)
a
0
c
b
x
0
y
z
9)	 10)
A
C
B
R
0
Hoạt động 2 (8’)
- GV cho HS làm theo nhóm bài 3
- HS hoạt động nhóm trong 4’.
Các nhóm đứng tại chỗ trả lời.
- GV kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm .
- GV chốt lại những câu đúng c) đ ; e) đ; k) đ, các câu còn lại sai.
-GV chốt lại kiến thức trọng tâm qua bài tập.
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
a) góc là 1 hình tạo bởi 2 tia cắt nhau.
b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông.
c) Nếu Oz là tia phân giác của 
thì = 
d) Nếu = thì Oz là phân giác của góc .
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900
g) Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung.
h) là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD.
k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính.
*c) đ ; e) đ; k) đ, các câu còn lại sai.
Hoạt động 3(20’)
- GV nêu đề bài 
- HS vẽ hình vào vở 
- Gọi 2 HS lên bảng 
HS1: làm câu a,b,c
HS2: làm câu d
HS còn lại làm và lên bảng kiểm tra, GV kiểm tr và nêu kết quả cuối cùng.
- GV nêu đề bài bài 4.
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV cùng làm việc với HS
1 HS lên bảng vẽ hình , các HS khác vẽ vào vở 
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
 Em hãy so sánh và từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
- Có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì suy ra điều gì?
- Có Oz là tia phân giác vậy tính thế nào ?
- Làm thế nào để tính ?
-HS trả lời và thực hiện, 3 HS lần lượt lên bảng, HS khác nhận xét
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : a) Vẽ 2 góc phụ nhau
b) Vẽ 2 góc kề nhau 
 c) Vẽ 2 góc kề bù
d) Vẽ góc 600; 1350
Bài 4 :Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ox sao cho = 300
 = 1100
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
b) Tính 
c) Vẽ Ot là tia phân giác . Tính ,.
 Giải 
a) Ta có = 300
 = 1100 < 
 Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz
nên : + = 
 = - 
 = 1100 - 300 à = 800
c) Vì Ot là phân giác của nên
 = = = 400
 có = 400 , = 1100
 < (400 < 1100)
 tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Ox
 + = 400 + = 1100
 = 1100 - 400 à =700
 4. củng cố : (3’)
GV khắc sâu kiến thức cho HS .
 	5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 -Về nhà xem lại cỏc nội dung ụn tập.
 - Ôn lại các BT 
 - Tiết sau kiểm tra hình 1 tiết .
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
D. Củng cố: GV nêu ra các câu hỏi gợi mở để củng cố kiến thức
E - Hướng dẫn về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.doc