I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800
- HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
1. Kỹ năng:
- HS biết đo góc bằng thước đo góc
- HS biết so sánh hai góc.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 6A1: . 6A2: .
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu các đặc điểm của thước đo góc?
Làm bài 11.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS tự lực làm bài 12, 13.
GV nhận xét và sửa nếu cần.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS thảo luận làm bài 14 và 15.
GV nhận xét và yêu cầu HS dùng thước đo kiểm tra.
GV nhận xét về kết quả đo, từ đó đưa ra nhận xét về sự chính xác khi quan sát bằng mắt.
GV hướng dẫn góc lệch giữa hai số liên tiếp trên mặt đồng hồ: 300
Hoạt động 3:
GV giới thiệu góc 00 như SGK/80 bài 16.
Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 12 giờ?
GV nhận xét và khắc sâu.
HS thực hành đo các góc của hình 19 và 20 SGK/79.
HS đại diện trình bày.
HS khác nhận xét.
HS thảo luận làm bài 14, 15.
HS quan sát và đưa ra dự đoán.
HS khác nhận xét.
HS dùng thước đo kiểm tra.
HS nhận xét.
HS nghe và ghi nhớ.
HS đại diện trình bày.
HS khác nhận xét.
HS nghe và ghi nhớ.
HS thảo luận và trả lời.
HS đại diện trình bày.
HS khác nhận xét. Bài 12 , 13:
(Kết quả bài 12 và 13)
Các góc hình 19 là 600
Các góc trong hình 20: góc I là 900
Góc L và K là 450.
Bài 14, 15:
Bài 14:
Kết quả đo: Góc nhọn: 3 và 6.
Góc vông :5
Góc tù : 1 và 4.
Góc bẹt: 2.
Bài 15:
Lúc 2 giờ: 600 , lúc 3 giờ: 900
Lúc 5 giờ: 1500 , lúc 6 giờ: 1800
Lúc 10 giờ: 600.
Bài 16:
Lúc 12 giờ góc giữa kim phút và kìm giờ là 00.
Ngày soạn: 14/ 01/ 2011 Ngày dạy: 21/ 01/ 2011 Tuần: 23 Tiết: 18 LUYỆN TẬP §3. I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 1. Kỹ năng: - HS biết đo góc bằng thước đo góc - HS biết so sánh hai góc. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 6A1:.. 6A2:... 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của thước đo góc? Làm bài 11. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV yêu cầu HS tự lực làm bài 12, 13. GV nhận xét và sửa nếu cần. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS thảo luận làm bài 14 và 15. GV nhận xét và yêu cầu HS dùng thước đo kiểm tra. GV nhận xét về kết quả đo, từ đó đưa ra nhận xét về sự chính xác khi quan sát bằng mắt. GV hướng dẫn góc lệch giữa hai số liên tiếp trên mặt đồng hồ: 300 Hoạt động 3: GV giới thiệu góc 00 như SGK/80 bài 16. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 12 giờ? GV nhận xét và khắc sâu. HS thực hành đo các góc của hình 19 và 20 SGK/79. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. HS thảo luận làm bài 14, 15. HS quan sát và đưa ra dự đoán. HS khác nhận xét. HS dùng thước đo kiểm tra. HS nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. HS thảo luận và trả lời. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. Bài 12 , 13: (Kết quả bài 12 và 13) Các góc hình 19 là 600 Các góc trong hình 20: góc I là 900 Góc L và K là 450. Bài 14, 15: Bài 14: Kết quả đo: Góc nhọn: 3 và 6. Góc vông :5 Góc tù : 1 và 4. Góc bẹt: 2. Bài 15: Lúc 2 giờ: 600 , lúc 3 giờ: 900 Lúc 5 giờ: 1500 , lúc 6 giờ: 1800 Lúc 10 giờ: 600. Bài 16: Lúc 12 giờ góc giữa kim phút và kìm giờ là 00. 4. Củng Cố - Xen cùng luyện tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Đọc trước bài 4. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: