Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Chuyên

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Chuyên

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o .

 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

2. Kỹ năng :

 - HS biết đo góc bằng thước đo góc. HS biết cách so sánh 2 góc với nhau. Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù.

3. Thái độ:

 - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 - GV: + Soạn giáo án trình chiếu

 + Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ,phiếu học tập

 + Bộ mỏy chiếu

 - HS: Bảng nhóm, thước đo góc, thước thẳng.

C. CÁC PHƯƠNG PHÁP

 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề

 - PP động não, tia chớp

D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:

 - GV: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị bài về nhà.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 5phỳt)

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/01/2012 Ngày giảng: 14/01/2012
Tiết 17. Đ3.Số đo góc.
A. mục tiêu
1. Kiến thức:
 - HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o .
 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng :
 - HS biết đo góc bằng thước đo góc. HS biết cách so sánh 2 góc với nhau. Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù.
3. Thái độ: 
 - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- GV: + Soạn giáo án trình chiếu
 + Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ,phiếu học tập
 + Bộ mỏy chiếu
	- HS: Bảng nhóm, thước đo góc, thước thẳng.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề
 - PP động não, tia chớp
D. Tiến trình dạy và học
i.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
 - GV: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị bài về nhà.
ii. Kiểm tra bài cũ. ( 5phỳt)
GV: Cho HS nhận xột bài làm của bạn 
Đỏp ỏn:
Gúc
Đỉnh
Cạnh
Gúc xOy
O
Ox, Oy
 Gúc uIv
I
Iu , Iv
Gúc bAc
A
Ab, Ac
Gúc sMt
M
Ms ,Mt
II. Nội dung bài mới 
* Đặt vấn đề: Muốn biết cỏc gúc này cú bằng nhau hay khụng, bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi đú!
Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đo góc. (14phỳt)
GV: Chiếu Slide 3 và giới thiệu dụng cụ đo góc.
HS :Quan sát màn hình và quan sát thước của mình
 GV: Hướng dẫn hs cách đo như sgk., giới thiệu đơn vị đo góc
HS: Nhắc lại cách đo 
GV:Vẽ 1 gúc và đo mẫu, yờu cầu HS làm theo,
GV chiếu trên màn hình Slide 4 yêu cầu HS đọc số đo các trong hình  I
m
n
U
t
v
x
y
O
ã
-  HS lần lượt đứng tại chỗ đọc số các góc.
GV: Mỗi góc có mấy số đo? số đo của góc bẹt là bao nhiêu?
- Có nhận xét gì về số đo của các góc với 180o
HS: Trả lời và đọc nhận xét sgk.
GV : Chốt lại nhận xét như SGK. 
GV: Nờu một số hỡnh ảnh về gúc trong thực tế?
HS : Compa, kộo, kim giờ và phỳt ở đồng hồ kim,.......
GV Chiếu Slide 5 ,yêu cầu HS làm  ?1.Đo độ mở của cỏi kộo (h11), của compa (h12)
Hình 11
Hình 12
GV : Xác định đỉnh của góc trong mỗi hình ?
HS : chỉ đỉnh của góc và tiến hành đo.
GV: Kiểm tra một số HS.
HS : Đứng tại chỗ đọc kết quả đo được của mỡnh.
HS. Khỏc nhận xột
GV.Chiếu Slide 6,cách đặt thước như trong hình có đo được độ lớn của góc xOy không  ? Tạisao ?O
x
y
O
x
y
HS : Hình thứ nhất tính được góc xOy bằng 1250 - 200 = 1050,còn hình thứ 2 không đo được vì đỉnh của góc không trùng với tâm của thước.
GV chiếu Slide 7.Yêu cầu HS đọc số đo góc xOy trong từng hình.Giải thích cách đọc kết
quảđó.O
x
y
HS : Đọc sđ góc xOy trong từng hỡnh và giải thích.
GV : Chỉ vào hình và nêu chú ý.
GV yờu cầu HS làm tiếp bài tập sau: Hãy xác định số đo của các góc. ( Gv phát phiếu học tập cho hs )
HS: Làm việc theo nhúm bàn vào phiếu học tập.
GV: Cho hs 2 nhúm báo cáo kết quả đo đạc.
GV:Trong 4 góc vừa đo, góc nào cú ssú đo lớn nhất?
 GV : Vậy so sỏnh hai gúc như thế nào?
Hoạt động 2: So sánh hai góc. (9ph)
GV: Căn cứ vào đâu để so sánh được hai góc ?
HS: Dựa vào số đo độ. 
GV:Giới thiệu và chiếu: 
 - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
 - Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
GV: So sỏnh cỏc gúc ở hỡnh vừa đo? 
HS: Làm ?.2 cá nhân.
HS : Một vài HS đọc kết quả đo.
HS khỏc nhận xột
Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù.(6ph)
GV: Dùng số đo của 3 góc trong hình vẽ trên để giới thiệu về góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Vậy em hiểu như thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
HS: Trả lời tại chỗ.
GV: Khẳng định và lưu ý để hs ghi nhớ các loại góc
GV: Chiếu trờn màn hỡnh và giới thiệu để biết 1gúc thuộc loại gúc nào ngoài dựng thước đo gúc ta cú thể dựng thước ờke. 
GV : Chiếu lại hỡnh 16/SGK.
 - Tỡm gúc vuụng, gúc nhọn ,gúc tự trong hỡnh
1. Đo góc.
- Dụng cụ đo: Thước đo góc (đo độ)
- Đơn vị đo : độ Kí hiệu 0
- Cách đo: sgk/ 76.
 o
y
x
- VD: góc xOy có số đo bằng 145o
 Kí hiệu: = 145o
 Nhận xét: sgk/ 77.
?1. Đo độ mở của kéo( h11) và compa(h12) ?
Chú ý: (Sgk)
2. So sánh hai góc.(sgk)
VD:
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 - Gúc vuụng:
 - Gúc nhọn:
 - Gúc tự:
III. Củng cố - luyện tập (7ph)
Bài tập 3: Xõy dựng bản đồ tư duy : Hiểu biết của em về “gúc”
IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (4ph)
- Học kỹ lý thuyết , xờm lại cỏc vớ dụ trong bài.
- Làm bài tập: Bài 11,15,16 /80- SGK và cỏc bài tập cũn lại trong vở Luyện tập toỏn.
Gv: Hướng dẫn bài 11/SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 17.Bài 3.Số đo góc.PhanChuyên.doc