Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Nửa mặt phẳng - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Nửa mặt phẳng - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

I. Mục tiêu

1 Kiến thức: - Học sinh nêu được khái niệm nửa phặt phẳng bờ a và tia nằm giữa hai tia.

2. Kĩ năng: - HS đọc tên nửa mặt phẳng, xác định các điểm nằm cùng phía và khác phía với a; Vẽ được tia nằm giữa hai tia.

3. Thái độ: - Coự yự thửực vaọn duùng vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ; reứn tớnh caồn thaọn chớnh xaực.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP

 Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác trong nhóm, vấn đáp tìm tòi.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Khởi động:

- Mục tiêu: HS nhớ lại đường thẳng, vẽ đường thẳng, bước đầu hình dung ra mặt phẳng, nửa mặt phẳng.

- Thời gian: 7 phút.

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng

- Cách tiến hành:

+ Kiểm tra: Học sinh vẽ đường thẳng a, lấy hai điểm B và C không thuộc đường thẳng a.

+ ẹaởt vaỏn ủeà: GV lấy ví dụ về mặt phẳng, ví dụ: mặt bảng. Đường thẳng a mà bạn vừa vẽ chia mặt phẳng bảng thành hai nửa mặt phẳng.

2. HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm: Nửa mặt phẳng

- Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm nửa phặt phẳng bờ a, đọc tên nửa mặt phẳng theo các cách khác nhau.

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng nhóm

- Thời gian: 15 phút

- Cách tiến hành:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Nửa mặt phẳng - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/01/2010
Ngày giảng: 09/01/2010
Tiết 16. Nửa Mặt Phẳng 
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh nêu được khái niệm nửa phặt phẳng bờ a và tia nằm giữa hai tia. 
2. Kĩ năng: - HS đọc tên nửa mặt phẳng, xác định các điểm nằm cùng phía và khác phía với a; Vẽ được tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ: - Coự yự thửực vaọn duùng vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ; reứn tớnh caồn thaọn chớnh xaực.
 II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.
III. Phương pháp	
 Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác trong nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:
- Mục tiêu: HS nhớ lại đường thẳng, vẽ đường thẳng, bước đầu hình dung ra mặt phẳng, nửa mặt phẳng. 
- Thời gian: 7 phút.
- Đồ dùng dạy học : Thước thẳng
- Cách tiến hành:
+ Kiểm tra: Học sinh vẽ đường thẳng a, lấy hai điểm B và C không thuộc đường thẳng a.
+ ẹaởt vaỏn ủeà: GV lấy ví dụ về mặt phẳng, ví dụ : mặt bảng. Đường thẳng a mà bạn vừa vẽ chia mặt phẳng bảng thành hai nửa mặt phẳng. 
2. HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm: Nửa mặt phẳng
- Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm nửa phặt phẳng bờ a, đọc tên nửa mặt phẳng theo các cách khác nhau.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng nhóm
- Thời gian: 15 phút
- Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv : giới thiệu cho học sinh nắm được nửa mặt phẳng bờ a 
- Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía 
? Quan sát hình vẽ và rút ra kết luận
H/s nêu khái niệm 
H/ s nhắc lại 
“ Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a”
? Nửa mặt phẳng I chứa những điểm nào 
? Nửa mặt phẳng II chứa những điểm nào 
? Hai điểm M và N nằm cùng phía với nửa mặt phẳng chứa bờ a ( I hay II ) 
H/s nêu ? 1 
Yêu cầu HS HĐ nhóm theo kĩ thuật đắp bông tuyết (4p) thực hiện.
Các nhóm báo cáo, NX
GV chữa bài
1 . Nửa mặt phẳng bờ a 
VD: Trang giây, mặt phẳng bảng là hình ảnh của mặt phẳng 
 a
* KN: (SGK- T.72)
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau 
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau 
 . N
 a M . ( I ) 
 ( II )
 	. P
- Nửa mặt phẳng ( I ) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và N còn nửa mặt phẳng ( II ) bờ a chứa điểm P .
? 1 a/ Nửa mặt phẳng (I) chứa điểm N
Nửa mặt phẳng (II) không chứa điểm N 
b/ Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a 
Đoạn thẳng MP cắt đt a tại 1điểm 
3. HĐ 2: Tia nằm giữa hai tia, củng cố
- Mục tiêu: HS xác định và vẽ được tia nằm giữa hai tia.
- Thời gian: 20 phút. - Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
? H/s vẽ 3 tia Ox ; Oy ; Oz chung gốc O lấy M bất kì thuộc tia Ox và N bất kì thuộc tia Oy (M ; N không trùng với O ) 
? Quan sát hình vẽ 3a cho biết tia MN cắt tia Oz tại mấy điểm 
Gv: Củng cố và rút ra kết luận 
? H/s quan sát hình 3. b cho biết tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không 
H/s suy nghĩ 
H/s trả lời 
? H/s quan sát hình 3.c cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không 
H/s quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi 
? Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không 
H/s trả lời 
H/s nhận xét 
* Củng cố:
- GV treo bảng phụ bài 3(T.73) 
Gọi HS lên bảng điền
HS NX, GV chữa bài
2 . Tia nằm giữa hai tia 	
 x 
 M	
 O	z
 N y
Tia Oz cắt MN tại 1 điểm ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy 
?2	 z 
 M N 
 x O y 
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy 
 x
 M .
 O 
 . N y 
 z
- Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN 
- Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy 
Bài 3 (SGK-T.73)
 a) nửa mặt phẳng đối nhau
b) đoạn thẳng Ab tại 1 điểm.
4. Tổng kết, hướng dẫn về nhà (3 phút): 
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc các khái niệm.	
- Làm bài tập: 4, 5 (SGK- T. 73)

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc