Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Nửa mặt phẳng - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Nửa mặt phẳng - Năm học 2007-2008

1/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng, lhái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.

 HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.

-Kĩ năng: -Nhận biết nửa mặt phẳng.

 - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

2/ CHUẨN BỊ:

 GV: thước thẳng, phấn màu.

 HS: Thước thẳng.

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề

4/ TIẾN TRÌNH:

4.1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh

4.2/. Kiểm tra bài cũ: Không

4.3/. Bài mới:

Đặt vấn đề:

Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.

GV yêu cầu:

HS1: Làm trên bảng, cả lớp làm trên vở.

1/ Vẽ một đường thẳng và đặt tên.

2/ Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không thuộc đừơng thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm.

GV: điểm và đường thẳng là hai hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và một đường thẳng gcùng được vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy. Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng.

-Đường thẳng có giới hạn không?

HS: Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về hai phía.

-GV: Đường thẳng (a) bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần?

-HS: đường thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần ( còn gọi là 2 nửa).

-GV chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng.

Vậy nửa mặt phẳng là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hộm nay: Nửa mặt phẳng.

1/ Nửa mặt phẳng:

-Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng. . . là hình ảnh của mặt phẳng.

-Mặt phẳng có giới hạn không?

HS: Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.

-HS cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế?

HS: Mặt bàn phẳng , .

-Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

(GV chuyển ý sang phần b).

GV nêu khái niệm (SGK/ 72)

Vẽ hình:

-GV: Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình ?

-Vẽ đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình?

GV nêu: hai nừa mặt phẳng có chung bờ được

gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đó là chú ý cần ghi nhớ. GV ghi bảng.

-Để phân biệt nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó. GV vẽ hai điểm M, N như hình:

 Hình 1.

-Cách gọi tên nửa mặt phẳng:

Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.

-Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ?

HS: Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.

-GV vẽ hình và yêu cầu HS chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng trên hình vẽ.

 Hình 2.

Ở hình 1 : GV ( Bổ sung điểm P) Hai điểm P; N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.

Hai điểm M; P nằm khác phía đối với đuờng thẳng a.

-Vị trí hai điểm M; N đối với đường thẳng a như thế nào?

HS: M; N nằm khác phía đối với đường thẳng

2/ Tia nằm giữa hai tia:

GV yêu cầu:

-Vẽ 3 tia Ox, Oy, OZ chugn gốc.

-Lấy 2 điểm : M; N:

 M tia Ox , M O;

 N tia Oy, N O.

-Vẽ đọan thẳng MN. Quan sát hình 1 cho biết tia OZ có cắt đọan thẳng MN không?

Ở hình 1: Tia OZ cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và n, ta nói tia OZ nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao?

Hoặc:

1/ Nửa mặt phẳng:

a/ Mặt phẳng:

Ví dụ: Mặt bàn phẳng, . . .

b/ Nửa mặt phẳng:

Khái niệm: SGK/72:

-Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

-Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

-Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F.

-Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm F hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm E.

2/ Tia nằm giữa hai tia:

Hình 1

Ơû hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đọan thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy.

Ở hình 4 tia Oz cắt đọan thẳng MN tại O Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

HS trả lời câu hỏi.

-HS điển vài chỗ trống trên bảng phụ.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Nửa mặt phẳng - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 16 NỬA MẶT PHẲNG
Ngày dạy: 18. 01. 08
1/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng, lhái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
 HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
-Kĩ năng: -Nhận biết nửa mặt phẳng.
 - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. 
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
2/ CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng.
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề
4/ TIẾN TRÌNH: 
4.1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
4.2/. Kiểm tra bài cũ: Không
4.3/. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.
GV yêu cầu:
HS1: Làm trên bảng, cả lớp làm trên vở.
1/ Vẽ một đường thẳng và đặt tên.
2/ Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không thuộc đừơng thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm.
GV: điểm và đường thẳng là hai hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và một đường thẳng gcùng được vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy. Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng. 
-Đường thẳng có giới hạn không?
HS: Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về hai phía.
-GV: Đường thẳng (a) bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần?
-HS: đường thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần ( còn gọi là 2 nửa).
-GV chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng.
a
Vậy nửa mặt phẳng là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hộm nay: Nửa mặt phẳng.
1/ Nửa mặt phẳng:
-Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng. . . là hình ảnh của mặt phẳng.
-Mặt phẳng có giới hạn không?
HS: Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.
-HS cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế?
HS: Mặt bàn phẳng , .
-Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
(GV chuyển ý sang phần b).
GV nêu khái niệm (SGK/ 72)
Vẽ hình:
a
(I)
(II)
-GV: Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình ?
-Vẽ đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình?
GV nêu: hai nừa mặt phẳng có chung bờ được 
gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đó là chú ý cần ghi nhớ. GV ghi bảng.
-Để phân biệt nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó. GV vẽ hai điểm M, N như hình:
a
(I)
(II)
Ÿ
Ÿ
Ÿ
M
N
P
 Hình 1.
-Cách gọi tên nửa mặt phẳng:
Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.
-Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ?
HS: Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
-GV vẽ hình và yêu cầu HS chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng trên hình vẽ.
x
y
E
F
Ÿ
Ÿ
 Hình 2.
Ở hình 1 : GV ( Bổ sung điểm P) Hai điểm P; N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
Hai điểm M; P nằm khác phía đối với đuờng thẳng a.
-Vị trí hai điểm M; N đối với đường thẳng a như thế nào?
HS: M; N nằm khác phía đối với đường thẳng
O
M
N
x
z
y
2/ Tia nằm giữa hai tia:
GV yêu cầu: 
-Vẽ 3 tia Ox, Oy, OZ chugn gốc.
-Lấy 2 điểm : M; N:
 Mtia Ox , M O;
 Ntia Oy, N O.
-Vẽ đọan thẳng MN. Quan sát hình 1 cho biết tia OZ có cắt đọan thẳng MN không?
Ở hình 1: Tia OZ cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và n, ta nói tia OZ nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao?
a
A 
 ŸF
 ŸE
B 
Hoặc:
a
ŸE
ŸF
A
B
1/ Nửa mặt phẳng:
a/ Mặt phẳng:
Ví dụ: Mặt bàn phẳng, . . .
b/ Nửa mặt phẳng:
x
y
Khái niệm: SGK/72:
-Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
-Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
-Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F.
-Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm F hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm E.
O
z
N
M
x
y
2/ Tia nằm giữa hai tia:
Hình 2
Hình 1 
Hình 4
Hình 3
O
M
x
Ÿ
Ÿ
N 
y
z
O
z
y
M
x
N
Ơû hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đọan thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
Ở hình 4 tia Oz cắt đọan thẳng MN tại OTia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
HS trả lời câu hỏi.
-HS điển vài chỗ trống trên bảng phụ.
4.4/. Củng cố và luyện tập:
Bài tập 1: ( Bài 2/ SGK 73)
Bài tập 2 ( Bài 3 SGK/ 73):
O
a’
a
a’’
Bài tập 3: Trong hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại? Giải thích?
O
x1
x2
x3
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
O
A
C
B
4.5/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
-Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia khác.
-Làm các bài tập 4, 5 / 73 SGK và 1, 4,5 / 52 SBT.
Bài tập thêm:
-Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác.
-Vẽ đường thẳng xy; lấy 2 điểm E; F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên nửa mặt phẳng trên hình.
- Xem trước bài “Góc” và chuẩn bị
1/. Quan sát hình 4a,b,c tr 74 SGK và cho biết các hình trên gọi là gì?
2/. Quan sát hình 4c tr 74 SGK em hãy cho biết ở hình nầy có góc nào không? Nếu có thì hãy chỉ rỏ đặc điểm góc ấy?
5/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 16 (hh).doc