Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Góc - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Góc - Năm học 2004-2005

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm tromg góc.

· Kỹ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.

 HS biết điểm nằm trong góc

B. CHUẨN BỊ

· GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu.

· HS : Thước thẳng, com pa

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I/ Ổn định :

 II/ Kiểm tra bài cũ :5ph

HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

HS2: Vẽ Đường thẳng aa ,lấy điểm O aa, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa .

 Vẽ các tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?

 III/ Bài mới : 28ph

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

13ph Hoạt động 1 :Khái niệm góc

GV : Gọi HS nêu định nghĩa góc

^

Đỉnh của góc viết ở giữa và viếy to hơn hai chữ bên cạnh

GV :Gọi 2 HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu

Bài tập: Cho hình vẽ sau:

? Hãy cho biết hình này có góc nào

không ? Nếu có hãy chỉ rõ.

Góc aOa có đặc điểm gì?

Góc aOa gọi là góc bẹt

Vậy góc bẹt là góc như thế nào?

HS nêu định nghĩa

2 HS : Lên bảng vẽ

HS : góc aOa

HS : Có 2 tia Oa, Oa đối nhau I/ Góc:

Định nghĩa: (SGK)

O là đỉnh góc

Ox, Oy là cạnh của góc

Đọc : Góc xOy ( hoặc yOx hoặc góc O )

Ký hiệu: xÔy (yÔx; Ô)

Hoặc :xOy ; yOx ; O

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16: Góc - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 6
Ngày soạn : 
 Tiết : 16
§2. GÓC
MỤC TIÊU
Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm tromg góc.
Kỹ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.
 HS biết điểm nằm trong góc
CHUẨN BỊ 
GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu.
HS : Thước thẳng, com pa
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I/ Ổn định : 
 II/ Kiểm tra bài cũ :5ph
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
HS2: Vẽ Đường thẳng aa’ ,lấy điểm O Ỵ aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ .
 Vẽ các tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?
 III/ Bài mới : 28ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
13ph
Hoạt động 1 :Khái niệm góc
GV : Gọi HS nêu định nghĩa góc
^
Đỉnh của góc viết ở giữa và viếy to hơn hai chữ bên cạnh
GV :Gọi 2 HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu
Bài tập: Cho hình vẽ sau:
? Hãy cho biết hình này có góc nào 
không ? Nếu có hãy chỉ rõ.
Góc aOa’ có đặc điểm gì?
Góc aOa’ gọi là góc bẹt
Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
HS nêu định nghĩa 
2 HS : Lên bảng vẽ 
HS : góc aOa’
HS : Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau
I/ Góc:
Định nghĩa: (SGK)
O là đỉnh góc
Ox, Oy là cạnh của góc
Đọc : Góc xOy ( hoặc yOx hoặc góc O )
Ký hiệu: xÔy (yÔx; Ô)
Hoặc :xOy ; yOx ; O
5ph
Hoạt động 2 :Góc bẹt
? Góc bẹt có đặc điểm gì?
? Hãy nêu định nghĩa góc bẹt?
? Nêu cách vẽ góc bẹt?
? Hãy tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế? 
GV : Cho hình vẽ sau :
Trên hình có những góc nào? đọc tên?
HS: Có hai cạnh là hai tia đối nhau
1 HS nêu định nghĩa góc bẹt
1HS trả lời
HS có thể đưa ra hình ảnh góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ
1HS trả lời
II / Góc bẹt:
Định nghĩa : (SGK)
Góc aOa’ là góc bẹt
10ph
Hoạt động 3: Vẽ góc ,
? Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? 
Bài tập: Vẽ góc aOc , tia Ob nằm giữa tia Oa vàOc. Trên hình có mấy góc, đọc tên?,
+ Vẽ góc bẹt mOn , vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên 1 số góc trên hình?
Điểm nằm trong góc.
GV : Cho góc xOy , lấy điểm M như hình vẽ . ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM .Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
Chú ý : Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc
HS: Vẽ 2 tia chung góc Ox, Oy 
HS1 : Vẽ hình trên bảng
HS2: Đọc tên góc
HS1 : Vẽ hình trên bảng
HS2: Đọc tên góc
HS tia OM nằm giữa tia Ox và tia 
Oy
III/ Vẽ góc , điểm nằm trong góc
Vẽ góc:
Điểm nằm trong góc.
Điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
Chú ý : Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc
10
Hoạt động 4: Củng cố:
Nêu định nghĩa góc?
Nêu định nghĩa góc bẹt?
Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau?
HS : Nêu định nghĩa như SGK
HS: Nêu các cách đọc tên
 IV/ Hướng dẫn về nhà : 2ph
+ Học bài theo SKG
+Bài tập 8, 9 trang 75 SGK ; 7, 10 trang 53 SBT
+ Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo hai chiều
 V/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doct16 goc.doc