Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 46 - Tiết 15: Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 46 - Tiết 15: Luyện tập

Mục tiêu

- HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên

 - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng

 - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

 - Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học

II. Chuẩn bị

 Chuẩn bị : bảng phụ.

III. Hoạt động trên lớp

 1. Ổn định lớp :

 

doc 9 trang Người đăng levilevi Lượt xem 986Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 46 - Tiết 15: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46
Tuần 15
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày dạy: 21/11/2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên
	- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
	- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
	- Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II. Chuẩn bị
	 Chuẩn bị : bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp
	1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
	Thực hiện phép tính: a. (-7) + (-328)	b. 17 + (-3)
	ĐS: a. -335	b. 14
	HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
	Thực hiện phép tính: a. (-5) + (-11)	b. (-96) + 64
ĐS: a. -16	b. -32
3. Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc 
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc 
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc 
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
Bài tập 31. SGK
a) (-30) + (-5) = -(30 + 5) = - 35
b) (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20
c) (-15) + (-235) =-(15+235)=
-250
Bài tập 32. SGK
a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10
b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8
c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4
Bài tập 34. SGK
a) x + (-16) với x = -4 ta có:
(-4) + (-16) = - 20
b)Với y = 2 ta có:
(-102) + 2 = -100
Bài tập 35. SGK
a) x = +5
b) x = - 2
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK 	
IV> Rút kinh nghiệm: Xem trước bài tiếp theo 
Tiết 47
Tuần 15
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày dạy: 22/11/2011
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I Mục tiêu
- Biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên 
- Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí
- Biết tính đúng tổng vủa nhiều số nguyên
II.Chuẩn bị : bảng phụ
III.Hoạt động trên lớp :
	1 Ổn định lớp :
	2 Kiểm tra bài cũ:
HS1: 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? Tính (-5) + (-7) 
HS2: 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? Tính (-5) + 7
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán không ?
- Làm ?1 theo cá nhân
- Trình bày trên máy chiếu
Nêu tính chất giao hoán
- Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp không ?
- Làm ?2 trên 
- Chiếu và nhận xét trên máy
- Nêu tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
- Viết dạng tổng quát tính chất cộng một số với số 0
- Giới thiệu kí hiệu số đối của một số
- Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?
- Viết dưới dạng tổng quát tính chất cộng vơí số đối
- Cho HS làm ?3 Theo nhóm vào và trình bày trên máy
- Làm ?2 vào 
Trình bày trên máy
Chiếu và nhận xét kết quả
- Rút ra nhận xét
- Dự đoán 
- làm ?2 trên 
Theo cá nhân
-Chiếu và nhận xét
- Đọc chú ý SGK
Nêu tính chất cộng với số 0
- Đọc thông tin phần số đối của một số
- Bằng 0
- Viết dạng tổng quát của tính chất cộng với số đối
- Làm theo nhóm vào 
- Trình bày trên máy
Nhận xét chéo các nhóm
Hòan thiện vào vở
1. Tính chất giao hoán
?1
a. (-2) + (-3) = (-5)
(-3) + (-2) = (-5)
b. (-5) + (+7) = (+2)
(+7) + (-5) = (+2)
c. ......
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp
?2
Vậy:
(a+b)+c=a+(b+c)
Chú ý: SGK
3. Cộng với số 0
a+0=0+a=a
4. Cộng với số đối
Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a.
Vậy số đối của –a là a ( có thể viết là -(-a) ).
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
a + (-a) = 0
Nếu a+b = 0 thì b = -a 
và a = -b
?3.
Các số nguyên x thoả mãn điều kiện -3<x<3 là: -2;-1;0;1;2. Tổng của chúng là:
(-2)+(-1)+0+1+2 =
++0
= 0 + 0 + 0
= 0
4.Củng cố:
 Làm bài tập 36, 37 SGK
5.Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
	IV> Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------
Tiết 48
Tuần 15
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày dạy: 23/11/2011
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
- HS được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên 
- Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí
- Biết tính đúng tổng nhiều số nguyên
II.Chuẩn bị : bảng phụ
III. Hoạt động trên lớp :
	I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ
	HS1:	Thực hiện phép tính: 
	Làm bài 39 câu a
	( ĐS: -6)
	Nêu kết quả câu b
	( ĐS: 6)
	HS2: Làm bài tập 40 SGK
	a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
III. Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
- Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS tự trình bày bài toán phù hợp với điều kiện đầu bài
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc 
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc 
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp hoặc 
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Trình bày trên nháp và trả lời miệng
Bài tập 41. SGK
a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (-100)+101 = 100
Bài tập 42. SGK
a) 217 + 
= +
= 0 + 20
= 20
b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9 = 
= 0 + 0 + ....+ 0 + 0
= 0
Bài tập 43. SGK
a. Vì vận tốc của hai ca nô lần lượt là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi cùng chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là:
 (10 – 7).1 = 3 ( km)
b. Vì vận tốc của hai ca nô là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi ngược chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là:
(10 + 7).1 = 17 (km)
Bài tập 44. SGK
4. Củng cố:
5 Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài tiếp theo 
	IV> Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------
Tiết 49
Tuần 16
Ngày soạn: ../11/2011
Ngày dạy: /11/2011
Bài 7 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
I.	Mục tiêu : 
- HS hiểu được phép trừ trong Z .
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
II.	Chuẩn bị :
- HS xem lại quy tắc cộng hai số nguyên .
III.Các bước lên lớp :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. BT 65 tr 61 SBT.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Điều kiện thực hiện phép trừ trong số tự nhiên có như số nguyên không ? 
? Điều kiện thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên là gì ? 
- HS làm ? . 
- Hướng dẫn HS quan sát, phân tích vế trái, vế phải, dự đoán kết quả tương tự hai dòng còn lại. 
-Bài tập trên thể hiện quy tắc trừ hai số nguyên, vế trái là phép trừ chuyển sang vế phải là phép cộng . 
Hãy phát biểu quy tắc đó ? 
- GV chính xác hóa với quy tắc và giới thiệu phần nhận xét sgk . 
HĐ2 : Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng phép trừ hai số nguyên : 
- Nhận xét về phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ?
 a - b thì a>= b 
HS lên bảng làm bài tập. 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b 
I. Hiệu của hai số nguyên: - Làm ? 
* Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. 
 a - b = a + (-b) . 
Vd : 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 . 
(-3) - (-8) = (-3) + (+8) = +5 . 
II. Ví dụ : (sgk : tr 81). 
- Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được .
4.	Củng cố:- Nêu quy tắc trừ số nguyên. Công thức.
- Lí do mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được.
- Bài tập 47, 48, 49 (sgk : tr 82) . BT 50 sgk: HS hoạt động nhóm.
5.	Hướng dẫn học ở nhà :
-	Học quy tắc cộng, trừ số nguyên . 
-	Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 82, 83). Máy tính bỏ túi .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 50
Tuần 16
Ngày soạn: ../11/2011
Ngày dạy: /11/2011
LUYỆN TẬP 
I.	Mục tiêu : 
- Củng cố quy tắc trừ, quy tắc cộng các số nguyên .
- Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức .
- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ .
II.	Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III.	Các bước lên lớp :
1.	Ổn định tổ chức :
2.	Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? BT 73 (sbt : tr63) .
3.	Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính và quy tắc trừ hai số nguyên : 
? Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ? 
Tương tự với câu b . 
HĐ2 : Vận dụng phép trừ số nguyên vào bài toán thực tế : ? Tại sao năm sinh và mất của nhà bác học lại có dấu "-" phía trước ? 
? Để tính tuổi thọ khi biết năm sinh và năm mất ta thực hiện thế nào ? 
HĐ3 : Củng cố quy tắc trừ hai số nguyên với hình thức khác ( tính giá trị bểu thức x - y ) . 
? Ô thứ nhất của dòng cuối cùng (x -y) phải điền như thế nào ? 
Tương tự với các ô còn lại . 
HĐ4 : Tìm số chưa biết áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên . 
? Số x trong các câu của bài tập 54 là thành phần gì trong phép cộng ? 
- Tìm x như tìm số hạng chưa biết .
- Lưu ý HS có thể giải bằng cách tính nhẩm , rồi thử lại .
Trong ngoặc trước Ông sinh trước công nguyên.
 Năm mất - năm sinh x là số hạng. 
BT 51 (sgk : tr 82) . 
a. 5 - (7 - 9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7. 
b. Tương tự . 
BT 52 (sgk : tr 82) . 
Tuổi thọ của nhà bác học Acsimét : 
 (-212)-(-287) =-212 + 287 = 75(tuổi) 
BT 53 (sgk : tr 82) . 
Giá trị biểu thức x - y lần lượt là : -9; -8; -5; -15 . 
BT 54 ( sgk : tr 82) . 
Tìm số nguyên x, biết : 
 a/ 2 + x = 3 
 x = 3 - 2 
 x = 1 
b/ x = - 6 
c/ x = - 6 
4.Củng cố:- Bài tập 81, 82 (sbt) : 
 a/ 8 - (3 - 7); b/ (-5) - (9 - 12) ; c/ 7 - (-9) - 3 ; d/ (-3) + 8 - 11
5.Hướng dẫn học ở nhà :
- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như bt 56 sgk : tr 83 . SBT: 83 -> 86 tr 64.
- Ôn lại các quy tắc cộng, trừ số nguyên . Chuẩn bị bài 8 " Quy tắc dấu ngoặc" .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1516 So 6.doc