Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (Tiết 2)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên.

- Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

-Thái độ: Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ

-HS : Bảng nhóm

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH:

1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh

2/. Kiểm tra bài cũ

HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.

Chữa bài tập 162a, c / 75 SBT.

Tính các tổng sau:

a/ [(-8) +(-7)]+(-10)

c/ -(-229)+ (-219) – 401 + 12

HS2: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.

Chữa bài tập 168 (a,c) / 76 SBT.

Tính ( một cách hợp lý)

a/ 18.17 – 3.6.7

c/ 33.(17-5)- 17 (33- 5)

 I/ Sửa bài tập cũ:

a/ = (-15) + (-10) = (-25)

c/ = 229 – 219 – 401 + 12 = -379

a/ = 18.17 – 18. 7 = 18( 17-7)

 = 180

c/ = 33.17 – 33.5- 17.33 + 17.5

 = 5(-33+17) = -80

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 2)
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên.
- Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
-Thái độ: Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ
-HS : Bảng nhóm
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH: 
1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài tập 162a, c / 75 SBT.
Tính các tổng sau:
a/ [(-8) +(-7)]+(-10)
c/ -(-229)+ (-219) – 401 + 12
HS2: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.
Chữa bài tập 168 (a,c) / 76 SBT.
Tính ( một cách hợp lý)
a/ 18.17 – 3.6.7
c/ 33.(17-5)- 17 (33- 5)
I/ Sửa bài tập cũ:
a/ = (-15) + (-10) = (-25)
c/ = 229 – 219 – 401 + 12 = -379
a/ = 18.17 – 18. 7 = 18( 17-7)
 = 180
c/ = 33.17 – 33.5- 17.33 + 17.5
 = 5(-33+17) = -80
3/. Bài mới:
Dạng 1: Thực hiện phép tính :
Bài 1: Tính:
a/ 215 + (-38) – (-58) – 15
b/ 231 + 26 –(209 + 26)
c/ 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tóan, quy tắc dấu ngoặc.
Bài 114 / 99 SGK:
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn
a/ -8 < x< 8
b/ -6< x< 4
Dạng 2: Tìm x
Bài 118 / 99 SGK:
Tìm số nguyên x biết:
a/ 2x – 35 = 15
Giải chung tòan lớp bài a.
-Thực hiện chuyển vế -35
-Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
b/ 3x+ 17 = 2
c/ = 0
d/ 4x – (-7) = 27
Bài 115/ 99 SGK:
a/ = 5
b/ = 0
c/ = -3
d/ 
e/ -11. = -22
Bài 112 / 99 SGK:
GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức:
a – 10 = 2a – 5
cho HS thử lại:
a= -5 2a = -10
a-10 = -5- 10 = -15
2a-5 = -10- 5 = -15
Vậy hai số đó là : (-10) và (-5)
Bài 113/ 99 SGK:
Hãy điền các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau.
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:
Bài 1: 
a/ Tìm tất cả các ước của (-12)
b/ Tìm 5 bội của 4.
Khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Bài 120/ 100 SGK:
Cho hai tập hợp A = { 3; -5; 7}
 B = {-2; 4; -6; 8}
a/ Có bao nhiêu tích ab ( với aA; bB)
b/ Có bao nhiêu tích > 0; <0?
c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6.
d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20.
II/ Bài tập mới:
Dạng 1: Thực hiện phép tính :
a/ 215 + (-38) – (-58) – 15
 = 215 +(-38)+ 58- 15
 = (215- 15) +( 58- 38)
 = 200+ 20 = 220
b/ 231 + 26 –(209 + 26)
 = 231+ 26 – 209 -26
 = 231- 209 = 22
c/ 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
 = 5.9 + 112- 40
 = (45-40)+ 112 = 117
Bài 114/ SGK:
a/ x =-7; -6; . . .; 6; 7
Tổng = (-7) +(-6) +. . . +6+ 7
 = [(-7)+7)]+[(-6)+6] +. . . = 0
b/ x = -5; -4; . . .; 1; 2; 3.
Tổng = (-5) +(-4)+ . . .+2+3
 = [(-5)+ (-4)]+[(-3)+3]+. . . =(- 9)
Dạng 2: Tìm x:
Bài 118/ 99 SGK:
a/ 2x = 15+ 35
 2x = 50
 x = 50:2
 x = 25
b/ x = -5
c/ x = 1
d/ x= 5
Bài 115/ 99 SGK:
a/ a= 5
b/ a= 0
c/ không có số a nào thỏa mãn vì là số không âm.
d/ = = 5 
e/ = 2a = 2
Bài 112 / 99 SGK
a-10 = 2a- 5
-10+ 5 = 2a- a
-5 = a
Bài 113/ 99 SGK:
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:
a/ Tất cả các ước của (-12) là: ; 2; 3; 4; 6; 12
b/ 5 bội của 4 có thể là: 0; 4; 8.
Bài 120/ 100 SGK:
b
_
a
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
a/ Có 12 tích ab.
b/ Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0.
c/ Bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42;
d/ Ước của 20 là: 10; -20 
4/ Củng cố:
GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức ( không ngoặc, có ngoặc).
III/ Bài học kinh nghiệm:
-Nếu biểu thức không có ngoặc, chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia làm từ trái sang phải.
-Nếu biểu thức không ngoặc mà có có phép tóan cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa thì làm lũy thừa, rồi đến nhân chia, rồi đến cộng trừ. 
 5/ Hướng dẫn về nhà:
-Oân tập theo các câu hỏi và các dạng bài ậtp trong 2 tiết ôn vừa qua.
-Tiết sau kiểm tra một tiết chương II.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 67.doc