Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia

F Hs sử dụng thành thạo thước thẳng, compa để vẽ đoạn thẳng, tia đường thẳng.

F Hs tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: bảng phụ 1,2,3, dụng cụ đo, vẽ hình.

Hs: soạn câu hỏi ôn tập.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

Gv giới thiệu mục tiêu của bài ôn chương.

Hoạt động 1: KIỂM TRA KIẾN THỨC (10)

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

- Gv dùng 3 bảng giấy.

Câu hỏi:

1. Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng? Vẽ hình minh hoạ.

2. Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng

Trong ba điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Viết đẳng thức tương ứng.

3. Cho hai điểm M,N

- Vẽ đường thẳng xx đi qua hai điểm đó.

- Vẽ đường thẳng yy cắt đường thẳng xx tại trung điểm I của đoạn thẳng MN

- Trên hình có những đoạn thẳng nào?

- Kể tên một số tia đối nhau.

 3 Hs trả lời:

Hs 1:

- Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng:

· Cách 1: Dùng 1 chữ cái in thường:

· Cách 2: Dùng hai chữ cái in thường.

· Cách 3: Dùng hai chữ cái in hoa.

Hs 2:

- Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.

- Điểm B nằm giữa A, C:

AB+BC=AC

Hs 3:

- Những đoạn thẳng: MI, NI, MN

- Những tia đối nhau:

Ix và Ix

Iy và Iy

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU.
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia
Hs sử dụng thành thạo thước thẳng, compa để vẽ đoạn thẳng, tia đường thẳng.
Hs tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: bảng phụ 1,2,3, dụng cụ đo, vẽ hình.
Hs: soạn câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
Gv giới thiệu mục tiêu của bài ôn chương.
Hoạt động 1: KIỂM TRA KIẾN THỨC (10’)
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Gv dùng 3 bảng giấy.
Câu hỏi:
Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng? Vẽ hình minh hoạ.
Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng
Trong ba điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Viết đẳng thức tương ứng.
Cho hai điểm M,N 
Vẽ đường thẳng xx’ đi qua hai điểm đó.
Vẽ đường thẳng yy’ cắt đường thẳng xx’ tại trung điểm I của đoạn thẳng MN
Trên hình có những đoạn thẳng nào? 
Kể tên một số tia đối nhau.
à 3 Hs trả lời:
Hs 1:
Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng:
Cách 1: Dùng 1 chữ cái in thường:
Cách 2: Dùng hai chữ cái in thường.
Cách 3: Dùng hai chữ cái in hoa.
Hs 2: 
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
Điểm B nằm giữa A, C:
AB+BC=AC
Hs 3:
Những đoạn thẳng: MI, NI, MN
Những tia đối nhau: 
Ix và Ix’
Iy và Iy’ 
Để ôn lại kiến thức, ta đi vào bài tập 1.
Hoạt động 2: ĐỌC HÌNH ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC. 
Gv dùng bảng phụ 1
à Hs trả lời miệng.
Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì?
7’
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA VIỆC DÙNG NGÔN NGỮ.
Gv dùng bảng phụ 2
Gv phát phiếu học tập
Gv dùng bảng phụ 3
Hs dùng phấn khác màu điền vào chỗ trống.
Hs làm vào phiếu học tập.
Đối với câu sai giải thích chỗ sai
Bài 2. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:
a. Trong ba điểm thẳng hàng	 nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 	
c. Mỗi điểm trên đường thẳng là 	 của hai tia đối nhau.
d. Nếu 	 thì AM+MB=AB.
e. Nếu MA=MB= thì	
Bài 3. Đúng / Sai?
12’
a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.	c
b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.	c
c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách điều A và B.	c
d. Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.c
e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.c
f. Hai tia cùng nằm trên đường thẳng là hai tia đối nhau.	c
h. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.	c
a. S à vì thiếu hai điểm A, B
b. Đ
c. S à thiếu nằm giữa .
d. S à hai cắt nhau cũng là hai tia phân biệt.
e. Đ
f. S à thiếu chung gốc.
h. Đ
Hoạt động 4: LUYỆN KỸ NĂNG VẼ HÌNH
Gv dùng bảng phụ 4 nêu bài tập 4.
Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox, Oy. (không đối nhau)
Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A, B khác điểm O.
Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B. vẽ tia OM.
Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
a. Trên hình có những đoạn thẳng nào?
b. Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình.
c. Trên hình có những tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?
d. Cho AB=9 cm, AM=5 cm . Tính MB?
Gv giới thiệu thêm về tia nằm giữa sẽ được học ở chương sau.
Hs vẽ hình.
Hs lên bảng trả lời các câu hỏi.
Hs hoạt động nhóm làm câu d.
Bài 4.
a. Trên hình có những đoạn thẳng: OA, OM, OB, ON, AM, MB, AB, MN.
b. Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B và N, O, M.
c. Tia nằm giữa hai tia còn lại: 
+ Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.
+ Tia OA nằm giữa hai tia ON, OM
+ Tia OB nằm giữa nằm giữa hai tia ON, OM.
d. Vì M nằm giữa hai điểm A, B.
Ta có: AM+MB=AB
	5+MB=9
	MB = 9 – 5 
	MB = 4 cm.
13’
	3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
Xem lại, học thuộc lý thuyết của chương.
Luyện tập vẽ hình, ký hiệu hình cho đúng
Làm các bài tập 6, 7, 8 SGK trang 127.
Bài 6. Tương tự bài 60
Bài 7. Dựa vào ví dụ ở bài “ Trung điểm của đoạn thẳng”
	4. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13 hh.doc