Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ :

-HS 1 : Đọc số La Mã XXVI, XXIX. Viết số La Mã 15, 28.

-HS 2 : Dùng ba chữ số 0; 3; 4 viết tất cả các số có 3 chữ số.

2. Dạy bài mới :

-Nêu Ví dụ như SGK : Cho các tâp hợp A = 5

B = x, y

C = 1; 2; 3; ;100

N = 0; 1; 2; 3; .

-Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ?

-Yêu cầu hs làm ?1

-Yêu cầu hs làm ?2

-Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng.

 Kí hiệu :

-Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?

-Gọi hs đọc chú ý SGK.

-Củng cố BT 17, SGK.

-Vẽ hình 11, SGK

-Hãy viết các tập hợp E, F.

-Nêu nhận xét các phần tử của tập hợp E, F ?

-Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là con của tập hợp F.

-Vậy khi nào tập hợp A là con của tập hợp B.

-Yêu cầu hs đọc định nghĩa SGK.

-Giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của tập hợpB.

 Kí hiệu : A B hoặc B A,

đọc là A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B, B chứa A.

-Yêu cầu hs làm ?3

-Ta thấy A B; B A ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau.

 Kí hiệu : A = B.

-Yêu cầu hs đọc chú ý SGK.

3. Củng cố :

-Gọi hs đứng tại chỗ trả lời ?

-Cho hs đứng tại chỗ trả lời ?

-Cho hs hoạt động nhóm.

 4. Dặn dò :

-Về nhà xem lại bài.

-Làm bài tập 20 trang 13, chuẩn bị phần luyện tập.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2	Ngày soạn :23/08/09
Tiết 4	Ngày dạy :24/08/09
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS hiểu được tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Biết sử dụng các kí hiệu ,
	2. Kỹ năng : Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu .
	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết một vài tập hợp con của một tập hợp. 
II. Chuẩn bị :
	1.GV :Thước, bảng phụ, phiếu học tập.
	2.HS : Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức cũ.
III. Hoạt động trên lớp :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7
8
15
13
2
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON 
1. Số phần tử của một tập hợp :
Tâïp hợp A = 5 có 1 phần tử.
B = x, y có 2 phần tử.
C = 1; 2; 3;  ;100 có 100 phần tử.
N = 0; 1; 2; 3;. có vô số phần tử.
-Một tập hợp có thể có thể có 1 phần tửû, nhiều phần tửû, có vô số phần tửû cũng có thể không có phần tử nào.
2. Tập hợp con :
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Kí hiệu : A B hoặc B A,
đọc là A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B, B chứa A.
*. Chú ý : Nếu A B, B A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau.
 Kí hiệu : A = B.
BT 16 (13)
BT 18 (13)
BT 19 (13)
1. Kiểm tra bài cũ :
-HS 1 : Đọc số La Mã XXVI, XXIX. Viết số La Mã 15, 28.
-HS 2 : Dùng ba chữ số 0; 3; 4 viết tất cả các số có 3 chữ số.
2. Dạy bài mới : 
-Nêu Ví dụ như SGK : Cho các tâïp hợp A = 5 
B = x, y 
C = 1; 2; 3;  ;100 
N = 0; 1; 2; 3;. 
-Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ?
-Yêu cầu hs làm ?1 
-Yêu cầu hs làm ?2 
-Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng. 
 Kí hiệu : 
-Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
-Gọi hs đọc chú ý SGK.
-Củng cố BT 17, SGK.
-Vẽ hình 11, SGK
-Hãy viết các tập hợp E, F.
-Nêu nhận xét các phần tử của tập hợp E, F ?
-Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là con của tập hợp F.
-Vậy khi nào tập hợp A là con của tập hợp B.
-Yêu cầu hs đọc định nghĩa SGK.
-Giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của tập hợpB.
 Kí hiệu : A B hoặc B A,
đọc là A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B, B chứa A.
-Yêu cầu hs làm ?3 
-Ta thấy A B; B A ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau.
 Kí hiệu : A = B.
-Yêu cầu hs đọc chú ý SGK.
3. Củng cố : 
-Gọi hs đứng tại chỗ trả lời ?
-Cho hs đứng tại chỗ trả lời ?
-Cho hs hoạt động nhóm.
 4. Dặn dò : 
-Về nhà xem lại bài.
-Làm bài tập 20 trang 13, chuẩn bị phần luyện tập.
-HS1 : 26; 29. 
Viết XV, XXVIII
-HS 2 : 340; 304; 430; 403
-Tập hợp A có 1 phần tử, tập hợp B có 2 phần tử, tập hợp C có 100 phần tử, tập hợp N có vô số phần tử.
-Tập hợp D có 1 phần tử, tập hợp E có 2 phần tử, tập hợp H có 11 phần tử.
-Không có số x nào mà x + 5 = 2
-Một tập hợp có thể có thể có 1 phần tửû, nhiều phần tửû, có vô số phần tửû hoặc không có phần tử nào.
-Đọc chú ý SGK.
-Giải bài tập 17 :
a). A = 0; 1; 2; ; 19; 20
b). B = Ø. B không có phần tử nào.
E = x, y
F = x, y, c, d
-Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc F.
-Tập hợp A là con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B.
-Đọc đ/n SGK.
-Lắng nghe, sau đó chú ý cách đọc.
- M A; M B
- A B; B A
-Đọc to chú ý SGK.
a). Tập hợp A có 1 phần tử.
b). Tập hợp B có 1 phần tử.
c). Tập hợp C có vô số phần tử.
d). Tập hợp D không có phần tử nào (D = Ø)
- Tập hợp A không phải là tập rỗng, vì tập hợp A có một phần tử.
A = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
B = 1; 2; 3; 4
B A.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4.doc