Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Phương

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Phương

A/ Mục tiêu:

- - Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau

- Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một tập hợp cho trước

- Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu và và

- Sử dụng chính xác ký hiêu vâ

 - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

B/ Chuẩn bị:

-GV: Sách tham khảo

-HS: Sách tham khảo

C/ Lên lớp

 I/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

 II/ KTBC:

 ? HS1: Làm bài 30 T.7 SBT

 ? HS2: Làm bài 33 T.7 SBT

 III/ Bài mới:

Hoạt động của thày và trò Ghi bảng

 ? Trình bày khỏi niệm tập con

- GV nhấn mạnh lại kớ hiệu

? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau

? Lấy các ví dụ về hai tập hợp bằng nhau

? Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử ?

? Tập hợp các số chẵn từ a đến b có bao nhiêu phần tử ?

? Tập hợp các số lẻ từ m đến n có

bao nhiêu phần tử ?

 Bài 1: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 10;

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không lớn hơn 9;

c) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 14

 - HS thảo luận nhúm, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.

Bài 2: Cho A =

 B =

Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau:

 a) A là tập hợp hợp con của B

 b) B là tập hợp hợp con của A

 c) Hai tập hợp A và B bằng nhau.

 - HS thảo luận nhúm, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.

Bài 3:Hãy tính số phần tử của tập hợp B các số tự nhiên từ 10 đến 100 *Các kiến thức cơ bản:

+ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B

Ký hiệu : A B hay B A

+ Nếu A B và B A thì A và B là hai tập hợp bằng nhau

Ký hiệu A = B

+ Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có:

b-a+1 phần tử

+ Tập hợp các số chẵn từ a đến b có:

(b-a) : 2 + 1 phần tử.

+ Tập hợp các số lẻ từ m tới n có:

 (n - m) : 2 + 1 phần tử

Bài 1:

a) Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê là:

 A =

Số phần tử của tập hợp A là 11 phần tử.

b) Tập hợp B được viết dưới dạng liệt kê là:

 B =

Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử.

c) Hai số tự nhiên 13 và 14 là hai số tự nhiên liên tiếp nên giữa chúng không có phần tử nào.Vậy C là tập hợp rỗng.

 C =

Bài 2: Ta có: A =

 B =

a)Vì mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A B. Vậy câu a là đúng.

b)Vì mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B A. Vậy câu b là đúng.

c) Vì A B và B A nên A = B.

 Vậy câu c là đúng.

Bài 3:

Ta có B =

Tập hợp B có số phần tử là:

100 - 10 + 1 = 91 phần tử.

 

doc 75 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01
 Ngày soạn: 01/09/2009
 Chủ đề 1
một số khái niệm về tập hợp 
Tiết 1 Tập hợp - phần tử của tập hợp
A/ Mục tiêu: 
 - Học sinh được củng cố khỏi niệm tập hợp bằng cỏch lấy cỏc vớ dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay khụng thuộc một tập hợp cho trước.
 - rèn cách viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toỏn, biết sử dụng kớ hiệu thuộc và khụng thuộc .
	- Rốn cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Sách tham khảo
-HS: Sách tham khảo
C/ Lên lớp
 I/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 II/ KTBC:
 ? HS1: Làm bài tập 1 T.3 SBT
 ? HS2: Làm bài tập 2 T.3 SBT
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
? Lấy các ví dụ về tập hợp
 - Để viết một tập hợp ta cú mấy cỏch ?
? Khi viết một phần tử thuộc hay không thuộc một phần tử ta dùng kí hiệu nào.
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ lớn hơn 7 nhỏ hơn 25 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
19 A ; 27 A 
11 A ; 16 A 
 - Yờu cầu HS đọc bài tập 
 - Để viết một tập hợp ta cú mấy cỏch ?
 - HS thảo luận nhúm, sau đú một đại diện lờn bảng trình bày.
*Các kiến thức cơ bản:
- Tập hợp là một khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và trong đời sống, ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ.
 - Để viết một tập hợp ta cú 2 cách:
 + Liệt kê các phần tử của tập hợp 
 + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 
- Để kí hiệu a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a ẻ A. Để kí hiệu b không phải là phần tử của tập hợp A, ta viết
 b ẽ A
- Để viết một tập hợp cú 2 cỏch:
Cỏch 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp: A = 
Cỏch 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 
 A = 
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp:
	a) A = 
 b)	 H = 
 c) K = 
 - HS thảo luận nhúm, sau đú một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài3: 
Cho các tập hợp: A = 
 B = 
 C= 
Hãy viết các tập hợp trên bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập, các học sinh còn lại cùng làm và nhận xét.
- Các tập hợp đã cho là:
A = 
H = 
K = 
- Các tập hợp đã cho là: 
 A = 
 B = 
 C = 
IV/ Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa
V/ Hướng dẫn về nhà
 - Học và làm bài tập đầy đủ.
 - Làm bài 6,7,8 T.3,4 SBT
Tuần 02
 Ngày soạn: 11/09/2009
 Chủ đề 1
một số khái niệm về tập hợp 
 Tiết 2 số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
A/ Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một tập hợp cho trước
Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu è và ặ và 
Sử dụng chính xác ký hiêu è vâ ẽ 
	- Rốn cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Sách tham khảo
-HS: Sách tham khảo
C/ Lên lớp
 I/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 II/ KTBC:
 ? HS1: Làm bài 30 T.7 SBT
 ? HS2: Làm bài 33 T.7 SBT
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
 ? Trình bày khỏi niệm tập con 
- GV nhấn mạnh lại kớ hiệu 
? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau
? Lấy các ví dụ về hai tập hợp bằng nhau 
? Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử ?
? Tập hợp các số chẵn từ a đến b có bao nhiêu phần tử ?
? Tập hợp các số lẻ từ m đến n có
bao nhiêu phần tử ?
 Bài 1: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 10;
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không lớn hơn 9;
c) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 14
 - HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 2: Cho A = 
 B = 
Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau:
 a) A là tập hợp hợp con của B
 b) B là tập hợp hợp con của A
 c) Hai tập hợp A và B bằng nhau.
 - HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 3:Hãy tính số phần tử của tập hợp B các số tự nhiên từ 10 đến 100
*Các kiến thức cơ bản:
+ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
Ký hiệu : A è B hay B ẫ A
+ Nếu A è B và B ẫA thì A và B là hai tập hợp bằng nhau
Ký hiệu A = B
+ Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có:
b-a+1 phần tử
+ Tập hợp các số chẵn từ a đến b có:
(b-a) : 2 + 1 phần tử.
+ Tập hợp các số lẻ từ m tới n có: 
 (n - m) : 2 + 1 phần tử
Bài 1: 
a) Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê là:
 A = 
Số phần tử của tập hợp A là 11 phần tử.
b) Tập hợp B được viết dưới dạng liệt kê là:
 B = 
Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử.
c) Hai số tự nhiên 13 và 14 là hai số tự nhiên liên tiếp nên giữa chúng không có phần tử nào.Vậy C là tập hợp rỗng.
 C = ặ
Bài 2: Ta có: A = 
 B = 
a)Vì mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên A è B. Vậy câu a là đúng.
b)Vì mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B è A. Vậy câu b là đúng.
c) Vì A è B và B è A nên A = B.
 Vậy câu c là đúng.
Bài 3: 
Ta có B = 
Tập hợp B có số phần tử là:
100 - 10 + 1 = 91 phần tử.
 IV/ Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
 - Học và làm bài tập đầy đủ.
 - Làm bài 34;35;36 T.7,8 SBT
Tuần 03
 Tiết 03
 Ngày soạn: 5/9/2008
một số khái niệm về tập hợp (tiết 3)
A/ Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một tập hợp cho trước
Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu è và ặ và 
Sử dụng chính xác ký hiêu è vâ ẽ 
	- Rốn cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Sách tham khảo
-HS: Sách tham khảo
C/ Lên lớp
 I/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 II/ KTBC:
 ? HS1: Làm bài 34 T.7 SBT
 ? HS2: Làm bài 35 T.7 SBT
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
? Trình bày khỏi niệm tập con 
- GV nhấn mạnh lại kớ hiệu 
Bài 1 : Cho A = 
 a) Viết các tập con có thể có của A
 b) Hãy chỉ ra một tập hợp có phần tử 0 và 2 nhưng không phải là tập con của A
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 2: Cho P là tập hợp các người ở Hà Nội 
Q là tập hợp các người ở Châu á 
R là tập hợp các người ở Việt Nam
S là tập hợp các người trên quả đất
Viết các quan hệ giữa các tập hợp trên ?
Bài 3 : 
Dùng kí hiệu để điền vào ô trống
 2 ă N; -3 ă N ; ă N* ; 
 0 ă N*; 1,5 ă N
 {0 ; 1 }ă { 0 } ; {2 ; 3 }ă { 2; 3; 4 } ; {2 ;5 ; 6 }ă{5;6;2} 
Bài 4 : 
Hãy viết các tập hợp sautheo cách lịêt kê
A= {x N / x 2 và x < 14 }
B = {x N* / x 3 và x 30 }
D = {x N / x là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục }
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 5 : 
 Viết các tập hợp sau rồi tính số phần tử ở từng tập hợp 
Tập hợp A gồm các số chẵn nhỏ hơn 99
Tập hợp B gồm các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng 100
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
*Các kiến thức cơ bản:
+ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
Ký hiệu : A è B hay B ẫ A
Bài 1 : 
a) Các tập con của A là: 
B = E = H = ặ
C = F = 
D = G = 
 b) Một tập hợp có phần tử 0 và 2 nhưng không phải là tập con của A là:
 K = 
Bài 2 : 
 P è R è Q è S
Bài 3 : 
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 4 : 
A = 
A = 
A = 
Bài 5 : 
 A = 
Số phần tử của tập hợp A là: 
 (98 - 0) : 2 + 1 = 50 (phần tử)
 B = 
 Số phần tử của tập hợp A là :
 (99 - 1) : 2 + 1 = 50( phần tử) 
 IV/ Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
 - Học và làm bài tập đầy đủ.
 - Làm bài 37;38;39 T.8 SBT
Tuần 04
 Tiết 04
 Ngày soạn: 12/9/2008
một số khái niệm về tập hợp (tiết 4)
A/ Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một tập hợp cho trước
Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu è 
	- Rốn cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Sách tham khảo
-HS: Sách tham khảo
C/ Lên lớp
 I/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 II/ KTBC:
 ? HS1: Làm bài 36 T.8 SBT
 ? HS2: Làm bài 37 T.8 SBT
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
GV ghi bài tập trên bảng
 Bài 1 	Cho tập hợp A = 
A không phải là tập hợp
A là tập rỗng
A là tập hợp có một phần tử là số 0
A là tập hợp không có phần tử nào
Bài 2. Số phần tử của tập hợp
M=
 có: a)31 phần tử
b)30phần tử
c)29 phần tử
d)28 phần tử
Bài 3 Tính số phần tử của các tập hợp sau :
A = {40, 41, 42.100}
B = {10, 12, 14,98}
C = {35, 37, 39,105}
 - Muốn tính số phần tử của các phần tử tập hợp trên ta làm như thế nào ?
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng 
thực hiện bài tập, các học sinh còn lại cùng làm và nhận xét.
Bài 4: 
 Cho tập hợp A = . 
 a)Hãy viết các tập hợp con của A
 b) Hãy viết tập hợp H các số chẵn nhỏ hơn 20 theo hai cách
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
Bài 5:
Cho tập hợp 
D = {0; 1;2;3; 4;5; 6; ......; 20}
a) Viết tập hợp D bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
b) Tập hợp D có bao nhiêu phần tử.
c) Viết tập hợp E các phần tử là số chẵn của tập hợp D. Tập hợp E có bao nhiêu phần tử.
d) ) Viết tập hợp F các phần tử là số lẻ của tập hợp D. Tập hợp E có bao nhiêu phần tử.
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
- Học sinh thảo luận nhóm, sau đó các nhóm đưa ra phương án trả lời:
 Bài 1.Phương án C
Bài 2. Phương án B
Bài 3
Tính số phần tử của các tập hợp sau :
a) A = {40, 41, 42.100}
Số phần tử của A
(100 – 40 ) +1 = 61
b) B = {10, 12, 14,98}
Số phần tử của B
(98 – 10) : 2 + 1 = 45
b) C = {35, 37, 39,105}
Số phần tử của C
(105 – 35) : 2 + 1 = 36
Bài 4
a)Các tập hợp con của A là: , b)H = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18}
 H = {x N / x chia hết cho 2 và x < 20 }
Bài 5
a) D = {x N / x < 21 }
b) Số phần tử của tập hợp D là:
 20 - 0 + 1 = 21 phần tử
c) E = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20}
 có: (20 - 0) : 2 + 1 = 11 phần tử.
 d) F = {1; 3; 5; 7;.....; 19}
có: (19 - 1) : 2 + 1 = 10 phần tử.
 IV/ Củng cố: 
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Ôn lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp,tập hợp con...
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
 - Học và làm bài tập đầy đủ.
 - Làm bài 40; 41; 42 T.8 SBT
Tuần 04
 Tiết 04
 Ngày soạn: 12/9/2008
Các phép tính về số tự nhiên
A/ Mục tiêu: 
- Hệ thống hóa các bài toán về phép tính cộng trừ , phép nhân chia, nâng lên lũy thừa.
Rèn luyện kỹ năng tí ... OM là tia phân giác của góc AOT nên
Vì ON là tia phân giác của góc BOT nên
Vì hai góc AOT và BOT kề bù nên:
Do đó: 
- Nhận xét: Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau một góc 900.
- HS ghi đề bài.
- Vẽ hình.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét 2 góc và ?
- Để tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì cần điều kiện nào?
- Từ đó tìm a?
Bài 2: Cho 2 góc kề bù là xOz và yOz trong đó . Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Oz ta vẽ tia Ot. Giả sử . Xác định giá trị của a để tia Oz là tia phân giác của góc xOt.
Giải:
Hai góc và kề bù nên 
Muốn cho tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì 
Vậy 1800 - a0 = 1000
suy ra a = 80.
4. Củng cố:Xem lại các bài tập đã chữa.
Kiểm tra 15'
Câu 1. (3 đ)
Cho hình vẽ, biết xOz = 900. Kể tên các góc, nhọn, tù, bẹt ? 
Bài 2 (2đ). Điền vào chỗ trống để được khẳng định đỳng
a) Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng.............
b) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy 
Câu 3. (5 đ)
Vẽ hai góc kề bù và , biết .Gọi OE là tia phân giác của góc .
 Tính ?
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 31,33 SBT- T.59
Ngày soạn:10/4/2009
chủ đề: Các phép tính về phân số
Tuần 31
Tiết 30: phân số bằng nhau. tính chất cơ bản của phân số
A. Mục tiêu:
	- HS được củng cố lại khái niệm về phân số, hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng làm các bài toán.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn tập các kiến thức đã học về phân số.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS 1: - Dùng hai số 5 và 9 viết thành phân số (mỗi số chỉ viết một lần)
	- Cũng hỏi như vậy với hai số -7 và 0.
	HS 2:	- Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau?
	- Nêu các tính chất cơ bản của phân số?
3. Bài mới:
- HS nhắc lại dưới sự hướng dẫn của GV
Lí thuyết
1. Khái niệm phân số.
2. Hai phân số bằng nhau
3. Tính chất cơ bản của phân số
Bài tập
- Gọi HS đọc kết quả
Bài 2.SBT.tr3
a) b) c) d) 
- Gọi HS đọc kết quả
Bài 4.SBT.tr4
a) b) c) d) với x Z
- HS nêu cách làm.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
Bài 7.SBT.tr4
 => 
=> A = 
- Từ hai phân số bằng nhau ta suy ra đẳng thức nào?
- Từ đó tìm x, y.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét.
Bài 9.SBT.tr4
a) => 
=> 
b) => 
=> 
- Lập được bao nhiêu p/s bằng nhau.
- 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 13.SBT.tr5
Từ (-2).(-14) = 4.7 ta suy ra
- Dựa theo tính chất cơ bản của phân số HS điền các s thích hợp vào ô vuông.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét
Bài 18.SBT.tr5
a) b) 
c) d) 
- HS đọc kỹ bài toán.
- Điều kiện để là phân số là gì?
- Để A là phân số ta phải có điều kiện gì?
- Tìm n?
- Khi nào thì A là một số nguyên?
- Tìm n - 2 từ đó tìm n
- GV lưu ý HS các số n tìm được ở câu b phải thoả mãn điều kiện ở câu a.
Bài 22.SBT.tr6
Cho biểu thức A = 
a) A là phân số khi n - 2 0 => n 2
Vậy n 2 và n Z thì A là phân số.
b) A là một số nguyên khi 3 (n - 2)
=> n - 2 
+ nếu n - 2 = 1 => n = 3
+ nếu n - 2 = -1 => n = 1
+ nếu n - 2 = 3 => n = 5
+ nếu n - 2 = -3 => n = -1
Vậy 
4. Củng cố: GV nhắc lại các khái niệm về phân số, hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức về phân số đã học.
- Làm các bài tập: 6, 10, 16, 20, 21, 23.SBT (tập 2).tr4,5,6.
Ngày soạn:17/4/2009
chủ đề: Các phép tính về phân số
Tuần 32
Tiết 31: rút gọn phân số. quy đồng mẫu nhiều phân số
A. Mục tiêu:
	- HS được nắm vững cách rút gọn phân số, phân số tối giản, các bước quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Vận dụng làm các bài toán.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn t/c cơ bản của p/s,...
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- HS nhắc lại dưới sự hướng dẫn của GV
Lí thuyết
1. Cách rút gọn phân số
2. Thế nào là phân số tối giản
3. Các bước quy đồng mẫu nhiều phân số
Bài tập
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 25.SBT.tr7
a) b) 
c) d) 
- GV hướng dẫn HS làm 2 phần a và d.
- 2 HS trình bày.
- Nhận xét
Bài 27.SBT.tr7
a) 
d) 
- HS nêu cách làm.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
Bài 29.SBT.tr7
45dm2 = m2
300cm2 = m2
57500mm2 = m2
- Thời gian bạn Lan thức trong 1 ngày?
- Thời gian bạn Lan thức chiếm bao nhiêu phần của ngày?
Bài 30.SBT.tr7
Thời gian bạn Lan thức trong 1 ngày là
24 - 9 = 15 giờ.
Thời gian bạn Lan thức chiếm:
ngày
- Rút gọn p/s, dưa các p/s về mẫu dương.
- GV cùng HS trình bày.
Bài 42.SBT.tr9
- Rút gọn các p/s và đưa về p/s có mẫu dương:
- Ta có:
- HS làm theo nhóm
- Đại diện 4 nhóm trình bày.
- Nhận xét
Bài 46.SBT.tr9. Quy đồng mẫu các p/s
a) và => và 
b) và => và 
c) và => và 
d) 
Rút gọn 
Do đó ta có: 
4. Củng cố:
- Rút gọn p/s
- Quy đồng mẫu nhiều p/s
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập:27, 28, 36, 37, 41, 43, 44.SBT (tập 2).tr 7,8,9.
Ngày soạn:24/4/2009
chủ đề: Các phép tính về phân số
Tuần 33
Tiết 32: So sánh phân số. cộng phân số
A. Mục tiêu:
	- HS được nắm vững cách so sánh phân số, cộng hai phân số.
- Vận dụng làm các bài toán.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn t/c kiến thức về phân số.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Bài 49.SBT.tr10
3. Bài mới:
- HS nhắc lại dưới sự hướng dẫn của GV
Lí thuyết
1. Cách so sánh phân số
2. Qui tắc cộng 2 phân số
Bài tập
- Nhận xét 2 p/s
- Rút gọn 2 p/s
- Nêu cách so sánh 2 p/s
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai cùng HS.
Bài 52.SBT.tr10. So sánh
a) và 
 Vậy < 
b) và 
Vậy < 
- Cộng các p/s không cùng mẫu làm ntn?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Bài 58.SBT.tr12. Cộng các phân số sau:
a) 
b) 
c) 
- HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm câu a.
- Thực hiện phép tính ở vế phải.
- Từ 2 p/s bằng nhau hãy tìm x?
- 1 HS lên bảng trình bày
Bài 61.SBT.tr12. Tìm x, biết:
a) 
b) 
 => x.21 = 3.11 => x = 
- HS đọc bài.
- HS tìm các cách viết thoả mãn bài toán.
Bài 65.SBT.tr13
4. Củng cố:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
BTVN: 59, 60, 62, 63, 64. SBT. tr12
Ngày soạn:29/4/2009
chủ đề: Các phép tính về phân số
Tuần 34
Tiết 33: tính chất của phép cộng phân số
A. Mục tiêu:
	- HS được nắm được trừ 2 phân số, tính chất của phép cộng phân số.
- Vận dụng làm các bài toán.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn t/c kiến thức về phân số.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Bài 66.SBT.tr13
3. Bài mới:
- HS nhắc lại dưới sự hướng dẫn của GV
Lí thuyết
1. Phép trừ 2 phân số
2.Tính chất của phép cộng phân số
Bài tập
- HS nêu cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai cùng HS.
Bài 71.SBT.tr14. Tính nhanh
- HS nêu cách làm
- GV hướng dẫn HS trình bày
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Bài 68.SBT.tr13. 
a) Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông
- Làm tương tự như phần a
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Tìm x?
- Nhận xét
b) Tìm tập hợp các số x Z, biết rằng :
x 
- 1 giờ vòi A chảy được?
- 1 giờ vòi B chảy được?
- Trong 1 giờ vòi nào chảy được nhiều hơn?
- Và nhiều hơn bao nhiêu?
Bài 74.SBT.tr14
1 giờ vòi A chảy được: bể
1 giờ vòi B chảy được: bể
Vì >nên trong 1 giờ vòi A chảy được nhiều hơn vòi B.
Và nhiều hơn: bể
- HS đọc bài.
- Nêu cách tính thời gian rỗi.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét
Bài 76.SBT.tr15
Cường còn số thời gian rỗi là:
=
=ngày
4. Củng cố:
	Nhắc lại tính chất của phép cộng phân số
5. Hướng dẫn về nhà:
BTVN:69, 72, 75, 78. SBT. tr13, 14, 15
Tuần Ngày soạn:10/4/2009
Tiết 
 Các phép tính về phân số
A. Mục tiêu:
	- HS được ôn tập về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Vận dụng làm làm thành thạo các bài tập.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn tập các phép tính về phân số.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Bài 66.SBT.tr13
3. Bài mới:
- HS nêu cách làm phần a
- GV hướng dẫn HS trình bày
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Bài 68.SBT.tr13. 
a) Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông
- Làm tương tự như phần a
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Tìm x?
- Nhận xét
b) Tìm tập hợp các số x Z, biết rằng :
x 
Baứi 1: Thửùc hieọn pheựp tớnh:
a) 
 b) 
c) 
d) 
e) 
Yeõu caàu hoùc sinh aựp duùng quy taộc cộng, trừ, nhaõn, chia hai phaõn soỏ, caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn phaõn soỏ vận dụng vào từng bài tập cụ thể.
- Mỗi phần học sinh chuẩn bị trong vòng 3 phút sau đó gọi lần lượt từng học sinh lên chữa.
Bài 1:
Giaỷi: 
a) = 
b) = 
c) 
d) 
e) 
Baứi 2: Tỡm x, bieỏt :
a) 
b) 
- HS nêu cách tìm x ở từng phần
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
- HS còn lại cùng làm và nhận xét.
Baứi 2: Tỡm x, bieỏt :
Giaỷi: 
a) 
b) 
4. Củng cố:
	Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
BTVN:69, 72, 75, 78. SBT. tr13, 14, 15
	Ngày soạn:8/5/2009
chủ đề: Ba bài toán cơ bản về phân số
Tuần 35
Tiết 34: tìm giá trị phân số của một số cho trước
A. Mục tiêu:
	- HS nắm vững được bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước
	- Vận dụng làm được một số bài toán cơ bản
B. Chuẩn bị:
	GV: Phấn màu, SGK, SBT, Thước thẳng.
	HS: Giấy nháp, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: 	Bài 120/23/SBT
HD:
a) 40.=16
Vậy của 40 bằng 16
b) 48000.=40000
Vậy của 48000 đồng bằng 40000 đồng
c) 
Vậy của bằng 
3. Bài mới:
- HS nêu cách làm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c
- Nhận xét.
- Các phần còn lại về nhà làm tiếp.
Bài 121.SBT.23
a) 
Vậy giờ bằng 10 phút
b) 
Vậy giờ bằng 20 phút
c) 
Vậy giờ bằng 45 phút
- Thực hiện phép tính nào?
- Kết luận
Bài 124.SBT.23
300 . = 225
Vậy quả cam nặng 300g
- Nêu thứ tự các bước làm.
- Tìm số táo Hạnh, Hoàng đã ăn?
- Số táo trên đĩa?
Bài 125.SBT.24
Số táo Hạnh đã ăn:
24. 25% = 24 . = 24 . = 6 quả
Số táo còn lại: 24 - 6 = 18 quả
Số táo Hoàng đã ăn:
18. = 8 quả
Trên đĩa còn: 18 - 8 = 10 quả
- HS đọc bài.
- Nêu cách làm
- Tính số thóc thu được ở thửa 1, 2, 3?
- Tính số thóc thu được ở thửa 4?
Bài 127.SBT.24
Số thóc thu được ở thửa 1:
1 . = 0,25 tấn
Số thóc thu được ở thửa 2:
1 . 0,4 = 0,4 tấn
Số thóc thu được ở thửa 3:
1 . 15% = 0,15 tấn
Số thóc thu được ở thửa 4:
1 - (0,25 + 0,4 + 0,15) = 0,2 tấn
4. Củng cố: Muốn tính của a ta làm như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
BTVN: 122, 123, 126 . SBT . 23,24

Tài liệu đính kèm:

  • docGATC6(dang chinh).doc