A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
- Kĩ năng : + HS biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.
+ HS nhận biết được 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút, phấn màu, com pa, sợi dây, thanh gỗ.
- Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, 1 thanh gỗ, 1 mảnh giấy, bút chì.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: .6B: .6C: .
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
Câu 1
Cho hình vẽ:
- GV vẽ (AM = 2 cm, MB = 2cm ).
1) Đo độ dài : AM = . cm ?
MB = . cm.
So sánh MA ; MB.
2) Tính AB.
3) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B ? HS lên bảng đo
- Một HS lên bảng đo :
1) AM = 2 cm.
MB = 2 cm
AM = MB.
2) M nằm giữa A và B.
MA + MB = AB.
AB = 2 + 2 = 4 (cm).
3) M nằm giữa hai điểm A ; B và M cách đều A ; B M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
II. Bài mới:
1. TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG (17 ph)
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì ?
- Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào ?
Tương tự M cách đều A ; B thì . ?
- GV yêu cầu: 1 HS vẽ trên bảng "
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm.
+ Vẽ trung điểm M của AB. Có giải thích cách vẽ ?
* GV chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :
MA = MB = .
- Yêu cầu HS làm bài tập 60 <118>.118>
- GV quy ước đoạn thẳng biểu diễn 2cm trên bảng.
- Yêu cầu 1 HS vẽ hình.
- GV ghi mẫu lên bảng.
- GV lấy A' đoạn thẳng OB ; A' có là trung điểm của AB không ?
Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ?
GV: Cho HS 1 đoạn thẳng, yêu cầu HS xác định trung điểm của nó. - HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
- Cả lớp ghi bài : định nghĩa trung điểm đoạn thẳng SGK.
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
MA + MB = AB.
MA = MB.
- Một HS lên bảng thực hiện :
+ Vẽ AB = 35 cm.
+ M là trung điểm của AB.
AM = = 17,5 cm.
Vẽ M tia AB sao cho AM = 17,5 cm.
- HS còn lại vẽ vào vở.
- HS tóm tắt bài 60.
Cho: A, B tia Ox : OA = 2 cm.
OB = 4 cm.
Hỏi : a) A có nằm giữa 2 điểm O ;
B không ?
b) So sánh OA và OB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
cm
HS trả lời miệng:
a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (OA <>
b) Theo câu a:
A nằm giữa O và B.
OA + AB = OB.
2 + AB = 4
AB = 4 - 2 = 2 (cm).
OA = OB ( = 2 cm).
c) Theo câu a và câu b có : A là trung điểm của đoạn OB.
Tiết: 11 Trung điểm của đoạn thẳng A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ? - Kĩ năng : + HS biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng. + HS nhận biết được 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút, phấn màu, com pa, sợi dây, thanh gỗ. - Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, 1 thanh gỗ, 1 mảnh giấy, bút chì. C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:..6B:..6C:.... II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời Câu 1 Cho hình vẽ: - GV vẽ (AM = 2 cm, MB = 2cm ). 1) Đo độ dài : AM = ... cm ? MB = ... cm. So sánh MA ; MB. 2) Tính AB. 3) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B ? HS lên bảng đo - Một HS lên bảng đo : 1) AM = 2 cm. MB = 2 cm ị AM = MB. 2) M nằm giữa A và B. ị MA + MB = AB. AB = 2 + 2 = 4 (cm). 3) M nằm giữa hai điểm A ; B và M cách đều A ; B ị M là trung điểm của đoạn thẳng AB. II. Bài mới: 1. trung điểm đoạn thẳng (17 ph) - M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì ? - Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào ? Tương tự M cách đều A ; B thì .... ? - GV yêu cầu: 1 HS vẽ trên bảng " + Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm. + Vẽ trung điểm M của AB. Có giải thích cách vẽ ? * GV chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì : MA = MB = . - Yêu cầu HS làm bài tập 60 . - GV quy ước đoạn thẳng biểu diễn 2cm trên bảng. - Yêu cầu 1 HS vẽ hình. - GV ghi mẫu lên bảng. - GV lấy A' ẻ đoạn thẳng OB ; A' có là trung điểm của AB không ? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? GV: Cho HS 1 đoạn thẳng, yêu cầu HS xác định trung điểm của nó. - HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Cả lớp ghi bài : định nghĩa trung điểm đoạn thẳng SGK. M nằm giữa A và B M cách đều A và B ị MA + MB = AB. MA = MB. - Một HS lên bảng thực hiện : + Vẽ AB = 35 cm. + M là trung điểm của AB. ị AM = = 17,5 cm. Vẽ M ẻ tia AB sao cho AM = 17,5 cm. - HS còn lại vẽ vào vở. - HS tóm tắt bài 60. Cho: A, B ẻ tia Ox : OA = 2 cm. OB = 4 cm. Hỏi : a) A có nằm giữa 2 điểm O ; B không ? b) So sánh OA và OB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? cm HS trả lời miệng: a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (OA < OB). b) Theo câu a: A nằm giữa O và B. ị OA + AB = OB. 2 + AB = 4 AB = 4 - 2 = 2 (cm). ị OA = OB ( = 2 cm). c) Theo câu a và câu b có : A là trung điểm của đoạn OB. 2. cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Co những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ? - Yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ. - GV hướng dẫn cách gấp dây. - VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. C1: Dùng thước thẳng chia khoảng. b1: Đo đoạn thẳng. b2: Tính MA = MB = b3 : Vẽ M trên AB với đội dài MA (hoặc MB). C2 : Gấp dây. C3: Dùng gấp dây. - HS đọc SGK. - Dùng sọi dây xác định chiều dài thanh gỗ (chọn mép thẳng đo). IV: Củng cố Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức của bài HS trả lời V. HDVN - Cần thuộc hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. - Làm các bài tập : 61 ; 62 ; 65 Tra 118 BT60 ; 61 ; 62 (SBT) - Ôn tập , trả lời các câu hỏi.
Tài liệu đính kèm: