I. MỤC TIÊU.
F Hs biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước trên tia, biết vẽ hai đoạn thăng có độ dài cho trước trên cùng một tia
F Hs nhận biết được một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo áo, thước, compa.
Hs: soạn bài, thước, compa
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (8)
1) Cho ba điểm V, A, T điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a) VA+AT=VT Điểm A nằm giữa V, T
b) AV+VT=AT Điểm V nằm giữa A, T
c) AT+TV=AV Điểm A nằm giữa V, A
2) Cho I nằm trên đoạn thẳng AB. Biết IB=3 cm, AB=7 cm. Tính AI.
Giải.
Vì I là một điểm của đoạn thẳng AB nên AI+IB=AB
Hay: AI + 3 = 7
AI =7 – 3
AI = 4
Vậy AI = 4 cm
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Gv hướng dẫn Hs vẽ đoạn thẳng OM trên tia Ox bằng thước chia khoảng:
+ Mút O đã biết là gốc O của tia Ox.
+ Ta vẽ điểm M bằng cách:
· Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 trùng với gốc O.
· Vạch số 2 của thước cho ta điểm M.
- Gv yêu cầu 1Hs lên vẽ theo sự hướng dẫn đó.
- Gv gọi 1 Hs lên kiểm tra cách vẽ của bạn
- Hãy cho biết ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm M trên tia Ox sao cho OM=2 cm?
- Gv hướng dẫn Hs cách vẽ đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB cho trước.
+ Dùng thước
+ Dùng Compa.
- Gv cho Hs làm bài tập 58
Vẽ đoạn thẳng AB=3,5 cm
+ Cách làm:
· Vẽ tia Ax
· Trên tia Ax xác định điểm B sao cho AB=3,5 cm
- Hs nhắc lại kiến thức cũ về tia gốc O.
- Hs lên bảng vẽ tia Ox
- Hs lên bảng vẽ điểm M theo sự hướng dẫn của Gv
- Hs lên bảng kiểm cách làm của bạn
Rút ra nhận xét: ta chỉ vẽ được 1 điểm M sao cho OM=2 cm
- Hs làm theo hướng dẫn của Gv
Hs trình bày cách vẽ đoạn thẳng AB=CD
- Hs làm bài 58: Hs trình bày cách vẽ và vẽ đoạn thẳng AB
Ví dụ 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM sao cho OM=2cm
· Cách làm:
· Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a.
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD=AB.
· Cách làm:
12
BÀI 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐÔÏ DÀI I. MỤC TIÊU. Hs biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước trên tia, biết vẽ hai đoạn thăng có độ dài cho trước trên cùng một tia Hs nhận biết được một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo áo, thước, compa. Hs: soạn bài, thước, compa III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (8’) Cho ba điểm V, A, T điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: VA+AT=VT à Điểm A nằm giữa V, T AV+VT=AT à Điểm V nằm giữa A, T AT+TV=AV à Điểm A nằm giữa V, A Cho I nằm trên đoạn thẳng AB. Biết IB=3 cm, AB=7 cm. Tính AI. Giải. Vì I là một điểm của đoạn thẳng AB nên AI+IB=AB Hay: AI + 3 = 7 AI =7 – 3 AI = 4 Vậy AI = 4 cm 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv hướng dẫn Hs vẽ đoạn thẳng OM trên tia Ox bằng thước chia khoảng: + Mút O đã biết là gốc O của tia Ox. + Ta vẽ điểm M bằng cách: Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 trùng với gốc O. Vạch số 2 của thước cho ta điểm M. Gv yêu cầu 1Hs lên vẽ theo sự hướng dẫn đó. Gv gọi 1 Hs lên kiểm tra cách vẽ của bạn Hãy cho biết ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm M trên tia Ox sao cho OM=2 cm? Gv hướng dẫn Hs cách vẽ đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB cho trước. + Dùng thước + Dùng Compa. Gv cho Hs làm bài tập 58 Vẽ đoạn thẳng AB=3,5 cm + Cách làm: Vẽ tia Ax Trên tia Ax xác định điểm B sao cho AB=3,5 cm Hs nhắc lại kiến thức cũ về tia gốc O. Hs lên bảng vẽ tia Ox Hs lên bảng vẽ điểm M theo sự hướng dẫn của Gv Hs lên bảng kiểm cách làm của bạn à Rút ra nhận xét: ta chỉ vẽ được 1 điểm M sao cho OM=2 cm Hs làm theo hướng dẫn của Gv à Hs trình bày cách vẽ đoạn thẳng AB=CD Hs làm bài 58: Hs trình bày cách vẽ và vẽ đoạn thẳng AB Ví dụ 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM sao cho OM=2cm Cách làm: Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD=AB. Cách làm: 12’ Hoạt động 2: II. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. Gv hướng dẫn Hs vẽ hai đoạn thẳng OM, ON trên cùng một tia Ox . Hãy cho biết trong ba điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Dựa vào đâu kết luận M nằm giữa O, N? Gv yêu cầu Hs đọc và làm bài 59. Hs nêu cách vẽ hai đoạn thẳng OM, ON trên tia Ox. Hs rút ra nhận xét về điểm nằm giữa hai điểm còn lại à Điểm M nằm giữa O, N vì OM < ON. à Hs đọc và vẽ hình bài tập 59. OM=2 cm ON=3 cm OP= 3,5 cm Vì OM< ON < OP nên N nằm giữa M, P. Ví dụ: trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM=3 cm, ON=6 cm. Tính MN. So sánh OM và MN. Giải. Vì OM < ON nên M nằm giữa O, N Ta có: OM + MN = ON Hay : 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 Vậy: OM = MN =3 cm * Nhận Xét: Trên tia Ox , OM=a, ON=b nếu a<b thì M nằm giữa O, N 15’ 3. CỦNG CỐ. (7’) Bài 54. OA= 2 cm OB= 5 cm OC = 8 cm So sánh: BC và BA + Vì OA<OB nên A nằm giữa O, B. Ta có: OA+AB=OB Hay: 2+ AB = 5 AB = 5 – 2 AB = 3 + Vì OB < OC nên B nằm giữa O, C Ta có: OB+BC=OC 5 + BC = 8 BC = 8 – 5 BC = 3 Vậy: BC = BA = 3 cm 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Bài 55. + Trường hợp 1: A nằm giữa O, B OA+AB=OB + Trường hợp 2: B nằm giữa O, A OB+BA= OA Bài 56. AB=4 cm AC= 1 cm BD= 2 cm CB=? CD=? Xem lại các ví du,ï bài tập trong SGK. Soạn bài: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Cho AB = 6 cm, M là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính AM, MB 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: