Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về đoạn thẳng, điểm thuộc đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán và tính chính xác.

3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.

- HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.

III. PHƯƠNG PHÁP.

 Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát, HĐ nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Khởi động:

- Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về đoạn thẳng, khi nào AM + MB = AB

- Thời gian: 15 phút.

- Đồ dùng dạy học: thước thẳng.

- Cách tiến hành:

 Kiểm tra viết: Câu 1: Khi nào thì AM+MB=AB?

 Câu 2. Cho hình vẽ. IN = 3cm; NK = 6 cm. Tính độ dài IK

 I N K

 . . .

 Đáp án: Vì N nằm giữa I và K nên ta có

 IN + NK = IK

 Vậy IK = 3 + 6 = 9 cm

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Bài tập

- Mục tiêu: HS nhận biết các điểm nằm cùng phía, khác phía đối với gốc của tia.

- Thời gian: 12 phút.

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.

- Cách tiến hành:

H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 47

H/s vẽ hình

H/s lên bảng tính

Gv: Hướng dẫn H/s tính

H/s nhận xét

Gv: Củng cố chữa chi tiết cho H/s

Gv : nói và ghi bảng

H/s vẽ hình

Gv: Hướng dẫn cho H/s phương pháp so sánh EM với MF

? H/s tính MF

H/s nhận xét

Gv: Củng cố sửa chữa sai sót

Gv : nói và ghi bảng

H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 48

H/s nhắc lại

Gv: hướng dẫn cho H/s tính chiều rộng của lớp học

? sau 4 lần đo thì khoảng cách là bao nhiêu (m)

? Độ dài từ đầu giây đến mép tường bằng bao nhiêu .

Gv : nói và ghi bảng

H/s : Nêu yêu cầu của bài 49

H/s nhắc lại

H/s vẽ hình trong TH a

Gv: Hướng dẫn H/s cách làm

H/s lên bảng so sánh

H/s nháp bài

H/s nhận xét

Gv: Củng cố sửa chữa sai sót nếu có

Gv : nói và ghi bảng

H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 50

H/s nhắc lại

Gv: hướng dẫn cho H/s làm bài

H/s lên bảng làm

H/s nhận xét

Gv: Củng cố

Bài 47 T 121 :

 E M F

 . . .

Vì M nằm giữa E F nên ta có

EM + MF = E F

 MF = E F – EM

 = 8 - 4 = 4 cm

 Vậy ME = MF = 4cm

Bài 48 T 121 :

Giải :

Khoảng cách sau 4 lần đo liên tiếp là .

1, 25 m * 4 = 5 m

Độ dài còn lại sau 4 lần đo từ mép dây tới mép tường là .

1,25 * = * = = 0,25 (m )

Vậy chiều rộng của phòng học là

5 + 0,25 = 5,25 ( m )

 Đáp số : 5,25 ( m )

Bài 49 T 121 :

TH 1 Hình a :

 A N M B

 . . . .

So sánh : AN và BM

Vì N nằm giữa AB nên ta có

AN + NB = AB

 AN = AB – NB ( 1 )

mặt khác M nằm giữa AB nên ta có

AM + MB = AB

 MB = AB – AM (2 )

Mà theo bài ra thì AM = BN (3)

Từ (1) ; (2) và (3) AN = BM .

Bài 50 T121 :

 T V A

 . . .

Vì 3 điểm V ; T ; A thẳng hàng mà TV + VA = TA

Nên diểm V nằm giữa 2 điểm còn lại .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/10/2009
Ngày giảng: 24/10/2009 
Tiết 10. Luyện tập
I. mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về đoạn thẳng, điểm thuộc đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán và tính chính xác.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. đồ dùng dạy học.
 - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
- hs: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Phương pháp.
	 Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát, HĐ nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép.
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:
- Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về đoạn thẳng, khi nào AM + MB = AB
- Thời gian: 15 phút.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng.
- Cách tiến hành: 
	Kiểm tra viết: Câu 1: Khi nào thì AM+MB=AB?
	 Câu 2. Cho hình vẽ. IN = 3cm; NK = 6 cm. Tính độ dài IK
 	 I N K 
 . . .
	Đáp án: Vì N nằm giữa I và K nên ta có 
	IN + NK = IK 
	Vậy IK = 3 + 6 = 9 cm 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài tập
- Mục tiêu: HS nhận biết các điểm nằm cùng phía, khác phía đối với gốc của tia.
- Thời gian: 12 phút.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 47 
H/s vẽ hình 
H/s lên bảng tính
Gv: Hướng dẫn H/s tính
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố chữa chi tiết cho H/s 
Gv : nói và ghi bảng
H/s vẽ hình 
Gv: Hướng dẫn cho H/s phương pháp so sánh EM với MF 
? H/s tính MF 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố sửa chữa sai sót 
Gv : nói và ghi bảng
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 48 
H/s nhắc lại 
Gv: hướng dẫn cho H/s tính chiều rộng của lớp học 
? sau 4 lần đo thì khoảng cách là bao nhiêu (m) 
? Độ dài từ đầu giây đến mép tường bằng bao nhiêu .
Gv : nói và ghi bảng
H/s : Nêu yêu cầu của bài 49 
H/s nhắc lại 
H/s vẽ hình trong TH a 
Gv: Hướng dẫn H/s cách làm 
H/s lên bảng so sánh 
H/s nháp bài 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố sửa chữa sai sót nếu có 
Gv : nói và ghi bảng
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 50 
H/s nhắc lại 
Gv: hướng dẫn cho H/s làm bài 
H/s lên bảng làm 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
Bài 47 T 121 : 
 E M F 
 . . .
Vì M nằm giữa E F nên ta có 
EM + MF = E F 
	MF = E F – EM 
 = 8 - 4 = 4 cm 
 Vậy ME = MF = 4cm 
Bài 48 T 121 :
Giải : 
Khoảng cách sau 4 lần đo liên tiếp là .
1, 25 m * 4 = 5 m 
Độ dài còn lại sau 4 lần đo từ mép dây tới mép tường là .
1,25 * = * = = 0,25 (m ) 
Vậy chiều rộng của phòng học là 
5 + 0,25 = 5,25 ( m ) 
 Đáp số : 5,25 ( m ) 
Bài 49 T 121 : 
TH 1 Hình a : 
 A N M B 
 . . . .
So sánh : AN và BM 
Vì N nằm giữa AB nên ta có 
AN + NB = AB 
 AN = AB – NB ( 1 ) 
mặt khác M nằm giữa AB nên ta có 
AM + MB = AB 
	 MB = AB – AM (2 ) 
Mà theo bài ra thì AM = BN (3) 
Từ (1) ; (2) và (3) AN = BM .
Bài 50 T121 : 
 T V A 
 . . .
Vì 3 điểm V ; T ; A thẳng hàng mà TV + VA = TA 
Nên diểm V nằm giữa 2 điểm còn lại .
3. Tổng kết, hướng dẫn bài tập ở nhà: ( 3 phút)
- Về nhà làm BT 51 (SGK- T. 114); bài tập SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT10.doc