Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

1 MỤC TIÊU:

 1.1 Kiến thức:

 Khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

 1.2 Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình.

 1.3 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2. TRỌNG TÂM :

 Cộng , trừ dược 2 góc.

3 CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng , thước đo góc.

 HS: Thước thẳng , thước đo góc. Chuẩn bị bài ở nhà

 4 TIẾN TRÌNH:

 1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A3

 6A4

 2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.

 3 Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1 Gọi 2 HS

-HS1: Lên bảng thực hiện.

a/ Vẽ góc aOb = 1800

b/ Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb .

c/ Tính aOt = ?, tOb=?

Cả lớp cùng làm rồi nhận xét.

HS2: Lên bảng thực hiện.

1/ Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, biết AOB = 600

2/ Vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB và BOC. Tính DOK ?

-GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm 2 HS trên bảng.

-GV kiểm tra tập, vỡ luyện tập đánh giá, ghi điểm.

Câu hỏi bổ sung ( cả lớp)

Qua kết quả 2 bài tập trên ta có thể rút ra nhận xét gì?

Hoạt động 2

GV : Gọi 1 HS vẽ hình trên bảng và 1 HS khác trả lời câu hỏi: đầu bài cho gì? Hỏi gì?

- Tính góc mOn như thế nào?

 GV có thể hướng dẫn

nOy =? ; yOm = ?

nOy + yOm = mOn

mOn = ?

Gọi 1 HS lên bảng làm

Bài tập:

Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết góc AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC.

Tính góc AOM =?

Cho HS đọc đề và phân tích đề để tìm cách giải.

GV : Đề bài cho các yếu tố như thế nào ta có thể vẽ ngay được hình không?

Hãy tính AOB ; BOC ?

4 Củng cố và luyện tập:

 I/ Sửa bài tập cũ:

aOt = tOb =

Giải

Góc AOB bề bù với góc BOC nên:

= 1800

600 + = 1800

 = 1800 – 600 = 1200

OD là phân giác góc AOB

DOB = = 300

OK là tia phân giác góc BOC

BOK =

Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK

DOK = DOB + BOK

DOK = 300 + 600 = 900

Nhận xét:

- Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.

- Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

II/ Bài tập mới:

Bài 36/ 87 SGK:

Giải

Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Tia Om là tia phân giác góc xOy

mOy =

Tia On là tia phân giác yOz

Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

mOn = mOy +yOn

 mOn = 150 + 250

 mOn = 400

Giải

Theo đề bài AOB kề bù với BOC

AOB +BOC = 1800

Mà AOB = 2BOC

2BOC + BOC = 1800

 3BOC = 1800

 BOC = 1800:3= 600

AOB = 2.600 = 1200

OM là tia phân giác BOC

 BOM =

Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM

AOM = AOB + BOM

AOM = 1200 + 300 = 1500

III/ Bài học kinh nghiệm:

- Mỗi góc khác góc bẹt có một tia phân giác.

- Muốn chứng minh Ob là tia phân giác của góc aOc ta cần chứng minh:

+Tia Ob nằm giữa tia Oa , Oc.

+aOb = bOc.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết 21 	 
luyện tập
1 MỤC TIÊU: 
 1.1 Kiến thức:
 Khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
 1.2 Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình.
 1.3 Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2. TRỌNG TÂM :
 Cộng , trừ dược 2 góc.
3 CHUẨN BỊ :
 GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng , thước đo góc.
 HS: Thước thẳng , thước đo góc. Chuẩn bị bài ở nhà
 4 TIẾN TRÌNH:
 1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A3
 6A4
 2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 Gọi 2 HS
-HS1: Lên bảng thực hiện.
a/ Vẽ góc aOb = 1800
b/ Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb .
c/ Tính aOt = ?, tOb=?
Cả lớp cùng làm rồi nhận xét.
HS2: Lên bảng thực hiện.
1/ Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, biết AOB = 600
2/ Vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB và BOC. Tính DOK ?
-GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm 2 HS trên bảng.
-GV kiểm tra tập, vỡ luyện tập đánh giá, ghi điểm.
Câu hỏi bổ sung ( cả lớp) 
Qua kết quả 2 bài tập trên ta có thể rút ra nhận xét gì?
Hoạt động 2 
GV : Gọi 1 HS vẽ hình trên bảng và 1 HS khác trả lời câu hỏi: đầu bài cho gì? Hỏi gì?
- Tính góc mOn như thế nào?
 GV có thể hướng dẫn
nOy =? ; yOm = ?
nOy + yOm = mOn 
mOn = ?
Gọi 1 HS lên bảng làm
Bài tập: 
Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết góc AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC.
Tính góc AOM =?
Cho HS đọc đề và phân tích đề để tìm cách giải.
GV : Đề bài cho các yếu tố như thế nào ta có thể vẽ ngay được hình không?
Hãy tính AOB ; BOC ?
4 Củng cố và luyện tập:
I/ Sửa bài tập cũ:
a
O
b
t
aOt = tOb = 
O
A
D
B
K
C
Giải
Góc AOB bề bù với góc BOC nên:
= 1800
600 + = 1800 
 = 1800 – 600 = 1200
OD là phân giác góc AOB 
DOB = = 300
OK là tia phân giác góc BOC
BOK = 
Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK 
DOK = DOB + BOK
DOK = 300 + 600 = 900
Nhận xét:
- Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.
- Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
II/ Bài tập mới:
Bài 36/ 87 SGK:
O
Z
n
y
m
x
Giải
Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Tia Om là tia phân giác góc xOy 
mOy = 
Tia On là tia phân giác yOz 
Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On 
mOn = mOy +yOn 
 mOn = 150 + 250
 mOn = 400
A
O
O
B
M
1200
Giải
Theo đề bài AOB kề bù với BOC
AOB +BOC = 1800 
Mà AOB = 2BOC
2BOC + BOC = 1800
 3BOC = 1800
 BOC = 1800:3= 600
AOB = 2.600 = 1200
OM là tia phân giác BOC
 BOM = 
Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM 
AOM = AOB + BOM 
AOM = 1200 + 300 = 1500
III/ Bài học kinh nghiệm:
- Mỗi góc khác góc bẹt có một tia phân giác.
- Muốn chứng minh Ob là tia phân giác của góc aOc ta cần chứng minh:
+Tia Ob nằm giữa tia Oa , Oc.
+aOb = bOc.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
a) Trả lời câu hỏi:
 1/ Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác.
 2/ Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của góc aOc ta làm thế nào?
b) Chuẩn bị tiết sau thực hành đo gĩc trên mặt đất
V Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22 HH.doc