Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập bài 8 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập bài 8 (Bản 2 cột)

I MỤC TIÊU

 -Học sinh biết vẽ đoạn thẳng, biết đo đoạn thẳng , biết nhận dạng điểm nằm giữa hai điểm, và biết cộng đoạn thẳng.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :

 Cho ba điểm E I F và H Q T

 Qua các đoạn thẳng trên em cho biêt điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

2 . DẠY BÀI MỚI : LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

47/ 121

Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF ?

Muốn so sánh EM và MF, trước tiên ta phải biết độ dài mỗi đoạn bằng bao nhiêu cm.

Sau khi tìm được độ dài đoạn thẳng ta so sánh.

48 / 121

Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng sợi dây đó đo chiều rộng lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học.

Để biết độ dài lớp học ta tìm phần đo bức tường còn lại sau đó cộng thêm 4 lần đo ta sẽ biết chiều rộng lớp học

49 / 121

Gọi M và Nlà hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.52)

So sánh hình a) ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh.

So sánh hình b) ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh.

50 / 121

Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu

 TV + VA = TA

51 / 121

Trên một đường thẳng,hày vẽ 3 điểm

V, A, T sao cho TA = 1 cm, VA = 2cm,

VT = 3 cm . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

52 / 121

Đố : quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai :

Đi từ A đến B thì theo đoạn thẳng là ngắn nhất. 47 /121

HS đọc đề và vẽ hình

 E M F

Do M nằm giữa EF

 EM + MF = EF

4 + MF = 8

 MF = 8 - 4

 MF = 4 (cm)

So sánh:

EM = 4 (cm)

MF = 4 (cm) vậy EM = MF

48 / 121

 HS:

Độ dài bức tường còn lại

 . 1,25 = 0,25 (m)

Chiều rộng bức tường

4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp : Chiều rộng bức tường dài 5,25 m.

49 / 121

 a) A M N B

b) A N M B

 H.52

AM = AN - MN (VÌ AN = BM)

 AM = BN

BN = BM - MN

AM = AN + MN (VÌ AN = BM)

 AM = BN

BN = BM + MN

50 / 121

 T V A

 Đáp :

Điểm V nằm giữa hai điểm T và A

51 /121

 Đáp : ta thấy TA + AV = VT

 1 + 2 = 3

 Vậy điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

52 / 121

 A B

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập bài 8 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 10 LUYỆN TẬP - Bài 8 
I MỤC TIÊU
 -Học sinh biết vẽ đoạn thẳng, biết đo đoạn thẳng , biết nhận dạng điểm nằm giữa hai điểm, và biết cộng đoạn thẳng.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : 
 Cho ba điểm E I F và H Q T
 Qua các đoạn thẳng trên em cho biêt điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
2 . DẠY BÀI MỚI : LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
47/ 121
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF ?
Muốn so sánh EM và MF, trước tiên ta phải biết độ dài mỗi đoạn bằng bao nhiêu cm.
Sau khi tìm được độ dài đoạn thẳng ta so sánh.
48 / 121
Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng sợi dây đó đo chiều rộng lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học.
Để biết độ dài lớp học ta tìm phần đo bức tường còn lại sau đó cộng thêm 4 lần đo ta sẽ biết chiều rộng lớp học
49 / 121
Gọi M và Nlà hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.52)
So sánh hình a) ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh.
So sánh hình b) ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh.
50 / 121
Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu 
 TV + VA = TA
51 / 121
Trên một đường thẳng,hày vẽ 3 điểm 
V, A, T sao cho TA = 1 cm, VA = 2cm,
VT = 3 cm . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
52 / 121
Đố : quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai :
Đi từ A đến B thì theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
47 /121
HS đọc đề và vẽ hình
 E M F
Do M nằm giữa EF 
 EM + MF = EF
+ MF = 8 
 MF = 8 - 4
 MF = 4 (cm)
So sánh:
EM = 4 (cm)
MF = 4 (cm) vậy EM = MF
48 / 121
 HS:
Độ dài bức tường còn lại
 . 1,25 = 0,25 (m)
Chiều rộng bức tường
4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
Đáp : Chiều rộng bức tường dài 5,25 m.
49 / 121
 a) A M N B
b) A N M B
 H.52
AM = AN - MN (VÌ AN = BM)
 AM = BN
BN = BM - MN
AM = AN + MN (VÌ AN = BM)
 AM = BN
BN = BM + MN
50 / 121
 T V A
 Đáp : 
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A
51 /121
 Đáp : ta thấy TA + AV = VT
 1 + 2 = 3
 Vậy điểm A nằm giữa hai điểm còn lại
52 / 121
 A B
3. CỦNG CỐ :
Vậy qua bài này, các em cần nắm được :
	* Đo đoạn thẳng
	* Cộng đoạn thẳng
	* Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
	* Bước đầu tập suy luận.
4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 
Về nhà học bài : 1- Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB .2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 
Về nhà xem bài 9

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN-TAP-8 - R.doc