I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ có một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị đo độ dài ).
- Học sinh nắm được trên tia Ox , nếu OM = a ; ON = b và a < b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="" n="">
- Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập .
II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
- GV : Thước thẳng , phấn màu , compa .
- HS : Thước thẳng , compa .
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- GV gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ.
+ HS 1 : Khi nào thì AM + MB = AB ? ( 5 đ)
Ap dụng : Gọi I là 1 điểm của đoạn thẳng MN sao cho
IM = 3 cm ; IN = 7 cm ; Tính MN ? ( 5 đ )
+ HS 2 : Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa O và B không ta làm thế nào?
( 5 đ)
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho : OA = 5 cm ; OB = 7 cm .Tính AB ?
( 5 đ )
- GV gọi hs nhận xét và cho điểm .
* Hoạt động 2 : Vẽ đoạn thẳng trên tia
- GV : gọi hs đọc ví dụ 1
- GV gọi hs vẽ tia Ox
- GV : hướng dẫn hs vẽ hình bằng cách đặt các câu hỏi :
+ Vẽ 1 đoạn thẳng ta cần xác định bao nhiêu điểm đầu mút ?
+ Đoạn thẳng OM có được điểm mút nào ?
+ Ta cần xác định thêm điểm nào nữa ?
- GV : yêu cầu hs nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng ?
- GV : em nào có thể lên bảng để vẽ được đoạn thẳng OM = 2 cm ?
- GV : giảng rằng đây là cách vẽ bằng thước thẳng.
- GV : em nào lên bảng xác định 1 điểm khác M sao cho OM = 2 cm ?
- GV : qua đó em nào cho biết trên tia Ox ta xác định được bao nhiêu điểm M sao cho OM = 2 cm ?
- GV : Và đây chính là nhận xét trong Sgk.
- GV gọi 1 vài học sinh đọc nhận xét trong Sgk.
- GV : cho hs đọc ví dụ 2 trong Sgk.
- GV vẽ hình và đặt câu hỏi:
+ Theo ví dụ 1 thì bây giờ ta cần điều gì đầu tiên ?
+ GV hướng dẫn cho hs cách vẽ bằng thước thẳng tương tự ví dụ 1 .
+ Và đây chính là cách vẽ bằng thước thẳng .
- GV : hướng dẫn cho hs cách vẽ bằng compa .
+ GV sử dụng compa để vừa hướng dẫn vừa làm để hs biết cách sử dụng compa.
* Hoạt động 3 : Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
- GV : Cho hs quay lại với bài kiểm tra miệng của hs 2.
+ Theo bài trên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
- GV : yêu cầu hs đọc ví dụ trong Sgk .
- GV : em nào lên bảng vẽ được hình ?
+ Cả lớp tự vẽ vào vở học của mình.
+ So sánh 2 đoạn thẳng OM và ON ? Vì sao ?
+ Từ đây ta có nhận xét gì về điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ?
- GV : yêu cầu 1 vài hs đọc nhận xét.
- GV : hướng dẫn hs cách trình bày lại lập luận khi giải bài tập.
+ Vì OA < ob="" (="" 5="" cm="">< 7="" cm="" )="" nên="" a="" nằm="" giữa="" 2="" điểm="" o="" và="">
Ta có : OA + AB = OB
5 + AB = 7
AB = 7 - 5 = 2
Vậy : AB = 2 cm
* Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố
- GV gọi hs đọc đề bài 53/Sgk - 124
- GV gọi hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng trả bài.
+ HS 1 : Trả lời lý thuyết
Vì I nằm giữa M và N nên ta có :
MI + IN = MN
3 + 7 = MN
10 = MN
Vậy : MN = 10 cm
+ HS 2 : Trả lời lý thuyết
Vì A nằm giữa O và B nên :
OA + AB = OB
5 + AB = 7
AB = 7 - 2 = 5
Vậy : AB = 5 cm
- HS nhận xét .
- HS đọc ví dụ
- HS vẽ hình :
- HS trả lời các câu hỏi của gv :
+ Vẽ đoạn thẳng ta cần xác định 2 điểm đầu .
+ Đoạn thẳng OM đã có được điểm M.
+Ta cần xác định thêm điểm M .
- HS nhắc lại.
- HS lên bảng vẽ hình.
- HS lên bảng xác định OM = 2 cm .
- HS trả lời : chúng ta chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = 2 cm .
- HS đọc nhận xét trong Sgk.
- HS đọc ví dụ 2.
- HS làm tương tự ví dụ 1:
- HS chú ý lắng nghe và làm theo .
- HS theo dõi bài và trả lời.
+ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
- HS đọc ví dụ trong Sgk .
- HS lên bảng vẽ hình.
OM < on="" (="" 2="" cm="">< 3="" cm="">
- HS rút ra nhận xét.
- HS chép bào vào vở.
- HS đọc đề bài 53/Sgk - 124
- HS lên bảng làm bài :
Vì OM < on="" (="" 3="" cm="">< 6="">
Nên M nằm giữa 2 điểm O và N .
Ta có : OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 - 3
MN = 3
Vậy : MN = 3 cm
OM = MN = 3 cm
Tiết 11 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1/. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ : ( Sgk )
* Nhận xét : ( Sgk )
* Ví dụ 2 :
+ Cách 1 :
+ Cách 2 : Sử dụng compa
( Sgk )
2/. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Tài liệu đính kèm: