Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu a. Kiến thức. Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

b. Kĩ năng. HS có kĩ năng viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của một luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

c. Thái độ. HS Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa

II. Chuẩn bị

Bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3

III. Tiến trình dạy học

 Hoạt động 1. Đặt vấn đề

Viết gọn các kết quả sau: a, 2 + 2 + 2 + 2 + 2

 b, a + a + a + a + a

G. Với tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng phép nhân. Còn tích của nhiều số hạng bằng nhau, chẳng hạn 2.2.2.2.2.2 thì ta làm như thế nào?

Hoạt động 2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

G. Ta viết gọn tích 2.2.2.2.2.2 = 26

Ta gọi 26 là một luỹ thừa.

(Đọc là hai mũ 6, hoặc hai luỹ thừa sáu, hoặc luỹ thừa bậc sáu của hai )

Với số tự nhiên a ( a  0) và n  N* Hãy định nghĩa an

G. Hãy tính giá trị của các luỹ thừa sau

92; 23

G. Yêu cầu HS thực hiện ?1

G. Nêu chú ý sgk

G. Trong luỹ thừa an cơ số cho biết điều gì? số mũ cho biết điều gì?

? Phát hiện xem khai triển luỹ thừa

23 = 2.3 = 6 là đúng hay sai? vì sao?

G. Hãy tính nhẩm các luỹ thừa sau

52; 92; 112

G. Tính giá trị của các luỹ thừa sau

24; 33; 34

H. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a

 ( n  0)

a là cơ số; n là số mũ

H. 92 = 9.9

 23 = 2.2.2

?1. HS lên bảng thực hiện

H. a2 gọi là a bình phương

 a3 gọi là a lập phương

Quy ước a1 = a

H. Luỹ thừa an cơ số cho biết giá trị của mỗi thừ số, số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau trong tích khi khai triển luỹ thừa.

H. Là sai. Vì 23 = 2.2.2 = 8

H. Thực hiện

H. 24 = 2.2.2.2 = 16

 33 = 3.3.3 = 27

 34 = 3.3.3.3 = 81

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Tuaàn 4
Tieát 12
Ngaøy soaïn:13/9/10
Ngaøy daïy:17/9/10
I. Mục tiêu
a. Kiến thức. Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
b. Kĩ năng. HS có kĩ năng viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của một luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
c. Thái độ. HS Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa 
II. Chuẩn bị 
Bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1. Đặt vấn đề 	 
Viết gọn các kết quả sau: a, 2 + 2 + 2 + 2 + 2
	b, a + a + a + a + a
G. Với tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng phép nhân. Còn tích của nhiều số hạng bằng nhau, chẳng hạn 2.2.2.2.2.2 thì ta làm như thế nào? 
Hoạt động 2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
G. Ta viết gọn tích 2.2.2.2.2.2 = 26
Ta gọi 26 là một luỹ thừa.
(Đọc là hai mũ 6, hoặc hai luỹ thừa sáu, hoặc luỹ thừa bậc sáu của hai )
Với số tự nhiên a ( a ¹ 0) và n Î N* Hãy định nghĩa an 
G. Hãy tính giá trị của các luỹ thừa sau
92; 23
G. Yêu cầu HS thực hiện ?1
G. Nêu chú ý sgk
G. Trong luỹ thừa an cơ số cho biết điều gì? số mũ cho biết điều gì?
? Phát hiện xem khai triển luỹ thừa 
23 = 2.3 = 6 là đúng hay sai? vì sao?
G. Hãy tính nhẩm các luỹ thừa sau
52; 92; 112
G. Tính giá trị của các luỹ thừa sau
24; 33; 34
H. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
( n ¹ 0)
a là cơ số; n là số mũ
H. 92 = 9.9
 23 = 2.2.2
?1. HS lên bảng thực hiện
H. a2 gọi là a bình phương
 a3 gọi là a lập phương
Quy ước a1 = a
H. Luỹ thừa an cơ số cho biết giá trị của mỗi thừ số, số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau trong tích khi khai triển luỹ thừa.
H. Là sai. Vì 23 = 2.2.2 = 8 
H. Thực hiện
H. 24 = 2.2.2.2 = 16
 33 = 3.3.3 = 27
 34 = 3.3.3.3 = 81
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
? Viết gọn các tích sau thành một luỹ thừa
a) 23.22
b) a4.a3
? Dự đoán kết quả của phép nhân sau
am.an = ?
G. Hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
G. Bằng định nghĩa luỹ thừa và các ví dụ trên hãy giải thích vì sao 
am.an = am+n
G. Yêu cầu HS Làm ?4. Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa
a) x5.x4 b) a4.a
G.? Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thì đại lượng nào được giữa nguyên, đại lượng nào thay đổi 
?. Đúng hay sai vì sao? 43.42 = 43.2 = 46 
H
a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 2.2.2.2.2 = 25
b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a.a.a.a.a.a.a
 = a7
H. am.an = am+n
H. Phát biểu quy tắc sgk 
H. am.an = 
 = 
H.a) x5.x4 = x5+4 = x9
 b) a4.a = a4+1 = a5
H. Cơ số được giữ nguyên, số mũ thay đổi ( Cộng các số mũ)
H. Sai vì đã nhân các số mũ
Hoạt động củng cố
BT 56 b, d sgk
BT Tìm số tự nhiên a biết a2 =25; a3 = 27
HS. Thực hiện 
Hoạt động hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa và quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm các bài tập còn lại trong sgk và bài tập phần luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docLuỹ thừa với số mũ tự nhiên.doc