Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2012-2013

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG

HĐ1. Lí thuyết

- Quan sát H61 SGKvà trả lời câu hỏi:

- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ?

- Giới thiệu trung điểm M

- Xem H64 và trả lời các câu hỏi

- Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.

- Thuộc đoạn thẳng AB

- Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau

- Nằm chính giữa A và B

a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D

b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B

c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B.

* Bài tập 65. SGK

a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D

b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B

c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.

 

doc 38 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN BÀN GIAO TỪ TIẾT 11
Ngaøy soaïn: 05/11/2012 Ngaøy giaûng: 06/11/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 11: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MUÏC TIEÂU :
 - Hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
 - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
 - Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.
- HS : Đồ dùng học tập, nghiên cứu bài ở nhà.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- YC HS giải bài 56 SGk - 124
- Tổ chức HS nhận xét.
- Giải / bảng
HĐ2. Định nghĩa
1. Trung điểm của đoạn thẳng
- Quan sát H61 SGKvà trả lời câu hỏi:
- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ?
- Giới thiệu trung điểm M
- Xem H64 và trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
- Trả lời bài tập 60 SGK
- Để A là trung điểm của AB thì phải thoả mãn điều kiện nào ?
- M là trung điểm AB thì M thoả mãn điều kiện nào ?
- So sánh AM và MB ?
- Tính độ dài của AM và MB.
- Thuộc đoạn thẳng AB
- Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau
- Nằm chính giữa A và B 
a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.
- Trình bày miệng bài tập 60 SGK
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Nêu điều kiện của M
- Từ M là trung điểm của AB suy ra MA = MB
- Tính độ dài AM và MB
- Rút ra cách vẽ
- Cách 1: Dùng thước thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B.
* Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
* Củng cố:
 Bài tập 65. SGK
a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.
Bài 60. SGK
a. A nằm giữa O và B
b. OA = AB ( =2 cm)
c. Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b).
HĐ3. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
- Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M.
- Gấp giấy
- Trả lời ? 3 : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ. Gấp đôi đoạn vừa đo. Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau.
- Học sinh trả lời miệng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Vì M là trung điểm của AB nên:
AM + MB = AB 
MA = MB
Suy ra 
AM = MB = = = 2,5 
 Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2. Gấp giấy (SGK)
 SGK
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 62, 63, 65 SGK
- Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127.
- Giờ sau ôn tập chương I
NHẬN BÀN GIAO TỪ TIẾT 12
Ngaøy soaïn: 12/11/2012 Ngaøy giaûng: 13/11/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MUÏC TIEÂU :
 - HS hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ? biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
 - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
 - Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.
- HS : Đồ dùng học tập, nghiên cứu bài ở nhà.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Lí thuyết
- Quan sát H61 SGKvà trả lời câu hỏi:
- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ?
- Giới thiệu trung điểm M
- Xem H64 và trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
- Thuộc đoạn thẳng AB
- Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau
- Nằm chính giữa A và B 
a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B.
* Bài tập 65. SGK
a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.
HĐ2. Luyện tập
- Trả lời cá nhân bài tập 60 SGK
- Để A là trung điểm của AB thì phải thoả mãn điều kiện nào 
- M là trung điểm AB thì M thoả mãn điều kiện nào ?
- So sánh AM và MB ?
- Tính độ dài của AM và MB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M.
- Trình bày miệng bài tập 60 SGK
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Nêu điều kiện của M
- Từ M là trung điểm của AB suy ra MA = MB
- Tính độ dài AM và MB
- Rút ra cách vẽ
- Cách 1: Dùng thước thẳng
- Gấp giấy
2. Bài tập
Bài 60. SGK
a. A nằm giữa O và B
b. OA = AB ( =2 cm)
c. Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b).
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Vì M là trung điểm của AB nên:
AM + MB = AB 
MA = MB
Suy ra 
AM = MB = = = 2,5 (cm)
 Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2. Gấp giấy SGK
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập tiếp theo SGK
- Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127.
- Giờ sau ôn tập chương I tiếp
Ngaøy soaïn: 26/11/2012 Ngaøy giaûng: 27/11/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)
I. MUÏC TIEÂU :
 - HS hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ? biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
 - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
 - Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.
- HS : Đồ dùng học tập, nghiên cứu bài ở nhà.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Lí thuyết
? Độ dài đoạn thẳng là gì
? Khi nào thì AM + MB = AB
? Nêu cách vẽ một đoạn thẳng.
- Trả lời miệng.
HĐ 2 : Bài tập
- YC HS giải bài tập 63 SGK
- Tổ chức HS nhận xét.
- Tiếp tục YC HS giải bài tập 64 SGK - 126
- YC HS vẽ hình / bảng
- Hoạt động nhóm Đại diện trả lời.
- Nhiên cứu giải
- Vẽ hình / bảng
* Bài 63 SGK - 126
c, AI + IB = AB và IA = IB
* Bài 64 SGK - 126 
Ta có AC = CB = 3cm
mà AD = 2 cm nên DC = 1cm ( Vì D nằm giữa A và C)
Tương tự ta cũng có EC = 1 cm 
mà C nằm giữa D và E nên ta có 
DC + CE = DE vậy C là trung điểm của DE
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Học bài theo SGK
- Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127.
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngaøy soaïn: 03/12/2012 Ngaøy giaûng: 04/12/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 14 : KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MUÏC TIEÂU :
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II.
- Kiểm tra việc vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập liên quan.
- Phân loại học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn.
- Đánh giá học sinh theo định kì.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, kiên trì cho học sinh.
II. ĐỀ BÀI :
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và nắm vững kiến thức chương I.
- Đọc và nghiên cứu nội dung chương II.
- Chuẩn bị bài " Nửa mặt phẳng ". 
Ngaøy soaïn: 07/1/2012 Ngaøy giaûng: 08/1/2012 Lôùp 6A3
 CHƯƠNG II . GÓC
Tiết 15 : NỬA MẶT PHẲNG
I. MUÏC TIEÂU :
 - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
- Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Thước thẳng, SGK. Phấn màu, bảng phụ ghi BT3 SGK
- HS : Đồ dùng học tập, nghiên cứu bài ở nhà.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Kiểm tra
? Nêu khái niệm tia gốc O
 ? Thế nào là hai tia phân biệt vẽ hình các trường hợp hai tia phân biệt hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau 
- Trả lời miệng
HĐ 2 : Tìm hiểu Kn nửa mp
- Quan sát hình 1 và cho biết:
- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng.
- Nửa mặt phẳng bờ a là gì ?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng ?
- Quan sát hình 2 và cho biết:
Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì ?
Hai điểm M và N có quan hệ gì ? hai điểm N và P có quan hệ gì ?
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- Chỉ ra ví dụ hình ảnh của nửa mặt phẳng
- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng
- Nêu định nghĩa hai mặt phẳng đối nhau
- Nhận biết được bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau
- Học sinh quan sát và trả lời và làm 
? 1 SGK
- Các nửa mặt phẳng đối nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối nhau với nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P
1. Nửa nửa phẳng bờ a
Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a.
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau
Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau
?1 SGK
HĐ 3 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các tia
Vẽ hình 3a lên bảng và giới thiệu tia nằm giữa hai tia ?
- Vẽ tiếp hình 3b,c lên bảng và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm ?2
Trong các hình 3 b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
- Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
Bài 4. SGK 
a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ a chứa điểm B
b. Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a
- Quan sát hình 3 nghe, nhận biết về tia nằm giữa
HS làm bài theo nhóm và trả lời
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O (H3b)
- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN (H3c)
2. Tia nằm giữa hai tia
a)
 b)
c)
Hình 3
- ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 ?2 SGK
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 1; 2; 5 SGK/ 73
HD: Bài 5 SGK/ 73
+ Lấy hai điểm A và B và vẽ M nằm giữa hai điểm A và B
+ Tìm tia nằm giữa hai tia 
- Chuẩn bị bài tiếp theo " Góc ".
Ngày soạn : 14/01/2012 Ngày giảng : 15/01/2012 L6A3
Tiết 16. GÓC
I. MỤC TIÊU:
- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
- Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Thước thẳng, SGK; phấn màu, bảng phụ
- Học sinh : làm bài tập cho về nhà 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định.
2. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?
2/ Làm bài 2 SGK/ 73 
- Trả lời và làm bài tập/ bảng
HĐ2. Hình thành KN góc
- Quan sát hình và cho biết 
- Góc là gì ?
- Nêu các yếu tố của góc.
- Thế  ... ều đoạn thẳng
2. Cung và dây cung
CD: dây cung
AB: đường kính
AB = 2OA = 2OB
3. Một công dụng khác của compa 
(SGK_90)
HĐ 3 : Củng cố
Yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu đầu bài ?
Tính CA, DA Tính CB, DB 
I là trung điểm AB khi nào ?
Hãy tính độ dài đoạn IK ?
Đọc nội dung yêu cầu đầu bài
CA = DA = 3 cm
BC = BD = 2 cm
IA = IB và I nằm giữa AB
Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1cm
Mặt khác: BK + IK = IB
IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
Bài 39. SGK_ 92
a) CA = DA = 3 cm
 BC = BD = 2 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm
Mặt khác: BK + IK = IB
IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Học bài và nắm vững ĐN đường tròn, hình tròn, cung và dây cung.
- Làm bài tập SGK.
- Đọc và nghiên cứu bài " Tam giác ".
Ngaøy soaïn: 15 /04/2012 Ngaøy giaûng: 16/04/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 25 : TAM GIÁC
I. MUÏC TIEÂU :
- Nắm được định nghĩa tam giác
- Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác 
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Compa; thước thẳng ,phấn màu
- HS : Dụng cụ học tập , nghiên cứu bài mới.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Kiểm tra
1/ Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ?	
2/ Làm bài 38 SGK 
- Trả lời và làm BT / bảng
HĐ 2 : Vẽ tam giác và giới thiệu tam giác
Vẽ tam giác và giới thiệu tam giác 
Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ?
Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ?
Em hãy cho biết các góc của tam giác ?
Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC
Nghe và vẽ hình
Nêu định nghĩa tam giác 
A, B, C là đỉnh 
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
Điểm M nằm bên trong tam giác 
Điểm N nằm bên ngoài tam giác 
1. Tam giác là gì ?
* Định nghiã: (SGK_93)
Tam giác ABC được kí hiệu:
 ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh 
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
M 
N 
HĐ 3 : Vẽ tam giác
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác
nghe giảng và cùng làm theo giáo viên
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, 
AB = 3 cm, Ac = 2 cm
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.
HĐ 4 : Củng cố
- Cho HS thực hiện giải bài 44 SGK
- Cùng GV giải
Bài 44 SGK 
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, IC, CA
ABC
A, B, C
AB, BC, CA
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Học bài và nắm vững các kiến thức về tam giác.
- Làm bài tập SGK.
- Giờ sau luyện tập
.
Ngaøy soaïn: 22/04/2012 Ngaøy giaûng: 23/04/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 26 : LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU :
- Củng cố khắc sâu kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của góc
- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập
- Rèn kỹ năng vẽ hình
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm bài
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Compa; thước thẳng ,phấn màu
- HS : Dụng cụ học tập , nghiên cứu bài mới.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Chữa bài tập
HS1: Vẽ góc = 1800, vẽ tia phân giác Ot của góc đó , tính , ?
HS2: Làm bài tập 33 SGK
- Vẽ / bảng
HĐ 2 : Luyện tập
Nêu yêu cầu đề bài ?
Gv cùng hs vẽ hình
Bài toán yêu cầu tính số đo các góc nào ?
Tính tương tự bài 33.
? Một học sinh lên bảng làm 
Vị trí Ot của góc ?
Hãy tính ?
Góc được tính như thế nào ?
Để tính cần tính góc nào?
Số đo góc yOt' được tính như thế nào ?
Hãy tính góc xOt' ?
Hãy tính tOt' ?
Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ?
bài 32 SGK 
Cho học sinh thảo luận theo nhóm làm 
? Gọi đại diện một nhóm đọc kết quả 
Đọc nội dung yêu cầu đề bài.
, 
Vì và kề bù:
Mà Ot là phân giác của
Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:
Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên:
mà Ot' là phân giác nên:
Vậy 
Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:
* Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
- Học sinh thảo luận theo nhóm làm 
bài 32 SGK
- Đại diện một nhóm đọc kết quả
Bài 34 
Vì và kề bù:
Mà Ot là phân giác của nên: 
Mặt khác:
 Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:
Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên:
mà Ot' là phân giác nên:
Vậy 
Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:
* Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
Bài 32 SGK 
Đáp số 
Câu đúng (c;d)
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Học bài và nắm vững các kiến thức về tam giác.
- Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương II
- Làm bài tập SGK.
- Giờ sau ôn tập chương II
Ngaøy soaïn: 06/05/2012 Ngaøy giaûng: 07/05/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MUÏC TIEÂU :
- Ôn tập lại một số kiến thức đã học. Nhắc lại một số tính chất đã học
- Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài 
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Thước thẳng compa, bảng phụ
- HS : Dụng cụ học tập , ôn tập kiến thức của chương II.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Lí thuyết
1/ Góc bẹt là góc như thế nào ? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông góc bẹt ?
2/ Nêu khái niệm góc vuông , góc nhọn , góc tù ? Thế nào là hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau ?
* GV lần lượt đưa lên các hình trang 72 SGV.
à Mỗi hình trong bảng cho biết thức gì ?
à Qua mỗi dạng hình, GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa.
- Trả lời miệng
A. lí thuyết
+ Hình 1: đưòng thẳng.
+ Hình 2: góc nhọn
+ Hình 3: góc vuông
+ Hình 4: góc tù
+ Hình 5: góc bẹt
+ Hình 6:hai góc kề bù
+ Hình 7: hai góc phụ nhau
+ Hình 8: hai góc kề nhau
+ Hình 9: Tam giác ABC
+ Hình 10: Đường tròn tâm O bán kínhR
HĐ 2 : Bài tập
.Điền vào chổ trống-Đúng sai
*Bài 1: Gv đưa lên máy lần lượt các câu hỏi:
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặ phẳng cũng là  của hai nửa mặt phẳng
b) Số đo của góc bẹt là 
c) Nếu  thì xÔy + yÔz = xÔz
d) Tia phân giác của một góc là tia 
* Bài 2:Đúng hay sai ?
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xÔz = zÔy
Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
 f) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, và CA.
Hoạt động 3: Bài tập 5SGK
- Đưa đề bài lên màn hình
- Cho Hs thảo luận theo nhóm làm bài
Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần
Bài 8
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác
HS đọc lần lượt trả lời.
- HS đọc đề và làm bài theo nhóm theo yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày và nhận xét chéo nhau
Có 3 cách làm:
Có 3 cách làm:
+/ Đo góc xOy và góc yOz
...
- Học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
Lên bảng đo số đo các góc của tam giác 
B. Bài tập
* Bài tập1 : Điền vào chổ trống
a) bờ chung . đối nhau.
b) 1800.
c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
d)  tia nằm giữa và chia góc đó thành hai góc nhỏ bằng nhau.
* Bài tập 2: Tìm câu đúng, sai.
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
B. Bài tập
Bài 5 SGK / 96 
Có 3 cách làm:
+/ Đo góc xOy và góc yOz
=> 
+/ Đo góc xOz và góc xOy
=> 
+/ Đo góc xOz và góc yOz
Bài 8 SGK 
; ; 
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại SGK.
- Giờ sau ôn tập tiếp.
Ngaøy soaïn: 13/05/2012 Ngaøy giaûng: 14/05/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 28 : ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiếp )
I. MUÏC TIEÂU :
- TiÕp tôc cu cñng cè c¸c kiÕn thøc trong ch­¬ng II (gãc, ®­êng trßn, tam gi¸c)
- HS sö dông thµnh th¹o hơn c¸c dông cô ®Ó ®o, vÏ: Gãc, ®­êng trßn vµ tam gi¸c .B­íc ®Çu tËp suy luËn ®¬n gi¶n trong gi¶i bµi tËp.
- Cã ý thøc häc tËp, CÈn thËn , chÝnh x¸c trong vÏ h×nh vµ lËp luËn . 
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Thước thẳng compa, bảng phụ
- HS : Dụng cụ học tập , ôn tập kiến thức của chương II.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
1. OÅn ñinh:
2. Baøi môùi:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Lí thuyết
§­a ra b¶ng phô yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm (gi¶i thÝch c¸c c©u sai)
Bµi 1: §iÒn dÊu(x) vµo « thÝch hîp
C¸c nhãm th¶o luËn. §¹i diÖn c¸c nhãm lÇn l­ît tr¶ lêi vµ gi¶i thÝch c¸c c©u sai
C©u
Đ
S
1. Gãc bÑt cã sè ®o nhá h¬n 1800
2. Om lµ tia ph©n gi¸c cña x¤y khi
x¤m+ m¤y = x¤y
3. Hai gãc phô nhau cã tæng sè ®o b»ng 900
4. Hai gãc kÒ bï cã tæng sè ®o b»ng 1800
5. ABC lµ h×nh gßm 3 ®o¹n th»ng AB, AC, BC
6. M (O; 2cm) th× OM = 2cm
HĐ 2 : Bài tập
- §­a ra b¶ng phô bµi tËp 2 yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm
- Tổ chức HS giải bài tập 3
- Tổ chức HS giải bài tập 4
- HD Dùng thước và compa để vẽ
- C¸c nhãm th¶o luËnÒ§­a ra ®¸p ¸n vµ gi¶i thÝch
- C¸c nhãm th¶o luËnÒ§­a ra ®¸p ¸n vµ gi¶i thÝch
- §äc ®Ò, vÏ h×nhÒNghiªn cøu c¸ch lµm
- 1 HS lªn b¶ng- Líp vÏ vµo vë
- 1 HS lªn b¶ng tÝnh- C¶ líp lµm vµo vë
Bµi 2: Cho x¤t = 450 x¤y= 1350(nh­ h×nh vÏ)
Gãc y¤t lµ gãc g×? Gi¶i thÝch?
A. Gãc tï
B. Gãc nhän
C. Gãc vu«ng
D. Gãc bÑt
Bµi 3: VÏ 2 gãc kÒ bï x¤y vµ y¤x’ 
BiÕt x¤y = 700. Gäi Ot lµ tia ph©n gi¸c cña x¤y, Ot’ lµ tia ph©n gi¸c cña x’¤y
 TÝnh y¤x’; t¤t’; x¤t’
Gi¶i 
Ta cã x¤y vµ y¤x’ lµ 2 gãc kÒ bï
 x¤y + y¤x’ = 1800
 y¤x’= 1800 – 700 = 1100
V× Ot’ lµ tia ph©n gi¸c cña y¤x’
t’¤x’ = t¤y = y¤x’=1100 = 550
V× Ot lµ tia ph©n gi¸c cña x¤y 
x¤t = t¤y =x¤y =700= 350
V× Ox vµ Ox’ ®èi nhauOt vµ Ot’ n»m gi÷a Ox vµ Ox’x¤t + t¤t’ + t’¤x’= 1800
t¤t’ = 1800- 350 – 550 = 900 
x¤t’ vµ t’¤x’ lµ 2 gãc kÒ bï
 x¤t’ + t’¤x’ = 1800
x¤t’ = 1800- 550 = 1250
Bµi 4: VÏ tam gi¸c ABC biÕt AC = 3,5cm; 
AB = 5cm; BC = 6cm
- VÏ ®o¹n th¼ng BC = 6cm
- VÏ cung trßn t©m B bk = 3cm
- VÏ cung trßn t©m C bk = 5cm
- Nèi giao ®iÓm A cña 2 cung trßn víi B vµ C ta ®­îc ABC 
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại SGK.
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngaøy soaïn: /05/2012 Ngaøy giaûng: /05/2012 Lôùp 6A3
 Tiết 29 : KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MUÏC TIEÂU :
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS
- Đánh giá việc vận dụng kiến thức vào giải toán của HS
- Đánh giá HS theo định kì.
II. CHUAÅN BÒ :
- GV : Đề + Hướng dẫn chấm
- HS : Ôn tập kiến thức chương II
III. ĐỀ BÀI:
IV. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương trình hình học 6
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong các tiết luyện tập, ôn tập.
- Chuẩn bị thật kĩ giờ sau kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6 - t11-29.doc