Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010

I / Mục Đích Yêu Cầu :

Giúp H/s lắm được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng

và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .

II / Chuẩn Bị :

Gv : soạn bài

H/s : làm hết các nội dung bài tập

III/ Tiến Trình :

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra :

? Vẽ theo cách diễn đạt sau

a/ điểm C nằm trên đường thẳng a

b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b .

3. Dạy học bài mới

3. dạy học bài mới

 Phương Pháp Nội Dung

Gv: vẽ 2 đường thẳng lên bảng

H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a

H2 : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b

? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a

? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b .

? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào .

? 3 điểm không thẳng hàng khi nào

H/s trả lời

Gv: Củng cố

Gv: vẽ hình

Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói :

H/s nêu nhận xét

H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9

Gv: hướng dẫn H/s vẽ hình

H/s vẽ hình

? Nêu các bội 3 điểm thẳng hàng

? Nêu các bội 3 điểm không thẳng hàng

Gv: hướng dẫn H/ s làm

 1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng

- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

 a

- 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng .

 b

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A

- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C

- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm

- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

BT :

 D C

 B

a/ các bội 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C )

; ( A ; E ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A )

b/ các bội 3 điểm không thẳng hàng là

( G ; E ; A ) ; ( A ; E ; C )

 

doc 36 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Soạn : Môn Hình Học 6
 Tuan 1
Tiet 1 Chương I : Đoạn Thẳng 
Bài 1 : Điểm . Đường Thẳng 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- H/s nắm được thế nào là điểm - đường thẳng 
- Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng 
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép 
III/ Tiến Trình 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
3. dạy học bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv: giới thiệu về điểm cho h/s hiểu 
Gv: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm 
? Trên hình 1 có mấy điểm 
Nhìn H2 các em nhận thấy H2 có mấy điểm 
H/s trả lời 
- Từ nay về sau ( ở lớp 6 ) khi nói đến điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt .
Gv: giới thiệu về đường thẳng để H/s hiểu 
? H/s cho 1 số ví dụ khác về đường thẳng 
Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đường thẳng 
Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đường thẳng 
Gv: nhìn vào hình vẽ ta nói điểm A thuộc đường thẳng d . 
và kí hiệu : A d
Điểm B không thuộc đường thẳng d 
và kí hiệu : B d 
? Quan sát hình vẽ 
 a 
a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
b/ điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 
c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a và 2 điểm khác không thuộc a 
H/s vẽ 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
1. Điểm 
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của 1 điểm .
Điểm A ; B ; C ..
 A . C 
Hình vẽ có 2 điểm A và C trùng nhau 
Khi hai điểm A và B không trùng nhau ta nói chúng là hai điểm phân biệt.
Với các điểm ta xây dượng được các hình bất cứ hình nao cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm là một hình .
2 . Đường Thẳng 
Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng  cho ta hình ảnh của 1 đường thẳng - Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía .
- Dùng bút và thước thẳng để vẽ vạch thẳng ; ta dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng .
- Người ta dung chữ cái thường a , b , c  .. để đặt tên cho đường thẳng 
Hình vẽ : 
 p
 a
3 / Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng .
 . A d 
 	 hay A nằm trên 
 d đờng thẳng d
 hoặc đường thẳng d đi qua điểm A 
 hoặc đường thẳng d chứa điểm A 
- Điểm B d 
 điểm B nằm ngoài đờng thẳng d 
hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B 
hoặc đường thẳng d không chứa điểm B .
a/ điểm C a ; E a 
b/ C a ; E a 
c / D a ; A a 
 G a ; H a 
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . 
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
/./ 2009
Tuần 2 : 
Tiết 2 : Ba Điểm Thẳng Hàng 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
Giúp H/s lắm được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng 
và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? Vẽ theo cách diễn đạt sau 
a/ điểm C nằm trên đường thẳng a 
b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b . 
3. Dạy học bài mới 
3. dạy học bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv: vẽ 2 đường thẳng lên bảng 
H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a 
H2 : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b 
? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a 
? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b .
? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào .
? 3 điểm không thẳng hàng khi nào 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
Gv: vẽ hình 
Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói : 
H/s nêu nhận xét 
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9 
Gv: hướng dẫn H/s vẽ hình 
H/s vẽ hình 
? Nêu các bội 3 điểm thẳng hàng 
? Nêu các bội 3 điểm không thẳng hàng 
Gv: hướng dẫn H/ s làm 
1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng 
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng 
 a
- 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng .
 b 
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
- Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A 
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C 
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm 
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B 
Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
BT : 
	 D C 
 B 
a/ các bội 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C ) 
; ( A ; E ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A ) 
b/ các bội 3 điểm không thẳng hàng là 
( G ; E ; A ) ; ( A ; E ; C ) 
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 10 ; 11; 12 ; 13 ; 14 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau .
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
/./ 2009
Tuần 3 : 
Tiết 3 : 
 Đường Thẳng Đi Qua Hai Điểm 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
Giúp H/s biết cách vẽ đường thẳng , tên đường thẳng ; đường thẳng trùng nhau ; cắt 
 nhau ; song song .
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III/ Tiến Trình 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? H/s vẽ đường thẳng a 
3 . dạy học bài mới 
3. dạy học bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv: giới thiệu cho H/s cách vẽ 1 đường thẳng 
H/s nên bảng vẽ 1 đường thẳng 
Gv: cho 2 điểm A và B phân biệt 
? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B 
H/s trả lời 
Gv: chốt lại và ghi bảng .
Gv: Ta đã biết đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ in thường 
? H/s vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B 
Gv: Ta có thể đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường 
Ví dụ : đường thẳng xy hoặc y x 
? H/s vẽ đường thẳng xy 
H/s : Nêu yêu cầu của ? 
H/s nhắc lại 
Gv: gợi ý cách trả lời 
Có 6 cách gọi 
H/s nếu các cách gọi 
Gv: Củng cố
Gv: nhìn vào hình vẽ dới ta nói 
 A B C 
 hai đường thẳng AB và CB trùng nhau 
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB và AC 
H/s trả lời 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì 
về 2 đường thẳng xy và zt 
H/s trả lời 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? H/s vẽ 2 đường thẳng song song bất kì 
H/s nêu chú ý 
H/s nhắc lại .
1 / Vẽ đường thẳng 
- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B 
- dùng đầu chì vạch theo cạnh thước 
	A B 
Nhận xét : có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B 
2 / Tên Đường Thẳng 
Ngoài việc gọi tên đường thẳng bằng các chữ cái in thường người ta còn gọi tên cho đường thẳng là 2 điểm Avà B chẳng hạn như đường thẳng AB hoặc là BA .
A B 
Đường thẳng AB hoặc BA 
 x y 
 Đuường thẳng xy hoặc y x 
? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A ; B ; C thì gọi tên đường thẳng đó ntn .
 A B C
- Có 6 cách gọi tên là : 
đờng thẳng : AB ; BA ; BC ; CB AC ; CA .
3 / Đường thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song .
 A B C 
AB và BC là trùng nhau 
	A	 B
 C 
đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A .
 x y 
 z t 
2 đường thẳng x y và zt không có điểm chung nào ( dù có kéo dài mãi về 2 phía) ta nói chúng song song .
Chú ý : 2 đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt 
Hai đường thẳng phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Từ nay về sau nói đến đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt .
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho nội dung tiết học sau thực hành ( chuẩn bị theo nội dung sách giáo khoa ) 
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
/./ 2009
Tuần 4: 
Tiết 4 : 
 Thực Hành Trồng Cây Thẳng Hàng 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
giúp H/s biết trồng cây thẳng hàng ngoài thực tế 
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : chuẩn bị các nội dung nh nội dung trong sách giáo khoa 
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s 
3 . Tiến trình thực hành 
A / Nhiệm vụ 
- Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B 
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đường 
B / Chuẩn bị 
- Mỗi nhóm 2 học sinh 
- ba cọc tiêu có thể làm bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m một đầu cọc nhọn . thân cọc được sơn hai màu xen kẽ dễ nhìn thấy cọc từ xa 
- 1 dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất hay không .
C / Hướng dẫn cách làm 
B1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
B 2 Em thứ nhất đứng ở A . Em thứ 2 cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng ở 1 điểm C ( hình 24 h 25 ) 
B 3 Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu B và C khi đó 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng .
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm lại bài thực hành .
 Kí duyệt 
TT. KIỂM TRA
BGH DUYỆT
/./ 2009
Tuần 5 : 
Tiết 5 : Tia 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Giúp H/s hiểu thế nào là tia , hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau làm tốt các bài tập vận dụng .
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : làm hết các nội dung bài tập , chuẩn bị các đồ dùng học tập 
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? Vẽ đường thẳng xy đi qua 2 điểm A và B 
? Thế nào là 2 đường thẳng song song , trùng nhau , cắt nhau vẽ hình minh họa
3. dạy học bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv : nói và ghi bảng
H/s vẽ đường thẳng xy 
? Trên đường thẳng xy lấy 1 điểm 0 chia đường thẳng thành 2 phần riêng biệt 
Gv : Ta nói điểm o chia đường thẳng xy thành 2 tia 0x và 0y có chung gốc 0 .
Gv : giấy thiệu cách vẽ tia và đọc tia 
? H/s vẽ tia A x 
H/s lên bảng vẽ 
H/s nhận xét 
Gv : nói và ghi bảng
H/s nêu nhận xét 
H/s : Nêu yêu cầu của ?1 
Gv : nói và ghi bảng
Gv: vẽ hình 
Gv: hướng dẫn H/s làm 
H/s lên bảng 
H/s nhận xét 
Gv : củng cố chữa chi tiết 
Gv : nói và ghi bảng
gv : vẽ hình 
? Vẽ tia A x 
? Lấy 1 điểm B A A x 
Gv: Ta nói tia A x và tia AB trùng nhau .
H/s nêu chú ý 
Gv: nói 
H/s : Nêu yêu cầu của ?2 
 H/s vẽ hình 
? Tia oB trùng với tia nào 
H/s trả lời 
? hai tia 0x và A x có trùng nhau không ?vì sao 
H/s trả lời 
? Tại sao 2 tia 0x và 0y không đối nhau .
H/s trả lời 
Gv : chốt lại 
1/ Tia :
 x 0 y 
Trên đường thẳng xy lấy điểm 0 nào đó chia đường thẳng xy thàng 2 phần riêng biệt như hình vẽ . Hình gồm điểm 0 và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm 0 được gọi là 1 tia gốc 0 ( còn được gọi là 1 nửa đường thẳng gốc 0 ) 
Trên hình vẽ có 2 tia 0x và 0y 
- Khi đọc hay viết tên 1 tia phải đọc hay viết tên gốc trước 
- Ta dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia , gốc tia được vẽ rõ .
A x
Tia A x không bị giới hạn về phía x 
2 / Hai tia đối nhau 
2 tia chung gốc 0x và 0y được gọi là 2 tia đối nhau .
Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau 
? 1 Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B . x y
 A B 
a / Hai tia A x và By không p ...  Oy 
 ? ở hình vẽ dưới tia Oz có nằm giữa 2 tia
Ox và Oy không ? tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không x
 M
 O 
 N y 
 z
- Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN 
- Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy 
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 
 Kí duyệt của Ban Giám Hiệu
 Ngày : 21 / 01 / 2006 
Tuần 21
Soạn ngày : 24 / 01 / 2006 
Tiết 17 : Góc 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
 - Giúp học sinh hiểu được thế nào là hình ảnh của 1 góc ; góc bẹt ; biết cách vẽ góc ; điểm bên trong góc và điểm bên ngoài góc .
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III/ Tiến Trình 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a 
? Vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 
3. dạy học bài mới 
Phương Pháp
Nội Dung
Gv: Nêu khái niệm về góc 
H/s nhắc lại 
H/s hãy chỉ ra các cạnh của góc 
? H/s chỉ ra các đỉnh của góc 
H/s nêu cách kí hiệu góc 
Gv : Khái quát lại để học sinh nắm đợc 
H/s qua sát hình vẽ cho biết góc xOy có thể gọi là góc MON được không 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
H/s nêu khái niệm góc bẹt 
? Em hãy nêu 1 số hình ảnh thực tế của góc bẹt 
Ví dụ: thướcthẳng 
Gv: Hướng dẫn học sinh vẽ nhiều góc có chung gốc O 
H/s vễ 
Gv: Củng cố
? Vẽ góc xOy 
? Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy lấy điểm M thuộc tia Ot 
? Điểm M có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? Vì sao ? 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
1/ Góc 
- Góc là hình ảnh gồm 2 tia chung gốc 
- Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc 
- Hai tia là 2 cạnh của góc 
 y
 O x
O là đỉnh ; Ox; Oy là 2 cạnh của góc XOY hoặc góc O : Ta viết góc XOY hoặc YOX hoặc góc O ; các kí hiệu tơng ứng là XOY ; YOX ; O 
 O 
 M N
 x y
Hình vẽ trên gọi góc XOY hay còn có thể gọi là góc NOM . 
2 / Góc Bẹt 
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau như hình vẽ 
 x O y
3 / Vẽ Góc 
Để vẽ góc ta cần biết đỉnh và 2 cạnh của góc 
- Trong 1 hình có nhiều góc , ngời ta thường vẽ thêm 1 hay nhiều vòng cung nối 2 cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới khi xét các góc có chung 1 đỉnh .
4 / Điểm nằm bên trong góc 
 x 
 M 
 O	 y
Khi 2 tia Ox ; OY không đối nhau 
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 
 Kí duyệt của ban giám hiệu
 Ngày 28 / 01 / 2006 
Tuần 22 
Tiết 22 
Soạn ngày : 06 / 02 / 2006 
 Bài 3 : Số Đo Góc 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Giúp học sinh biết cachhs đo góc ; biết so sánh 2 góc ; nắm được thế nào là góc vuông ; góc nhọn ; góc tù ; góc bẹt .
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III/ Tiến Trình: 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? Thế nào là góc xOy 
? Vẽ góc xOy 
3. dạy học bài mới 
Phương Pháp
Nội Dung
Gv: giấy thiệu thước đo góc cho học sinh nắm được 
Gv: hướng dẫn cho học sinh cách đo góc và đo 1 góc cụ thể cho học sinh quan sát .
H/s vẽ 1 góc bất kì sau đó dùng thước đo góc để đo 
Gv : hướng dẫn cách đo cho các nhóm và sửa chữa cho học sinh .
H/s nhận xét 
H/s : Nêu yêu cầu của ?1 
H/s lên bảng đo 
Gv: hướng dẫn 
H/s đo 
H/s nhận xét 
H/s nêu chú ý 
H/s quan sát hình vẽ cũng như quan sát thước đo góc 
Gv: giấy thiệu cho học sinh đơn vị đo góc nhỏ hơn độ .
10 = 60/ ; 1/ =60//
Gv: vẽ hình sau đó cho học sinh đo và so sánh 
Gv: đưa ra kết luận về cách đo góc dẫn tới khái niệm tổng quát về cách đo góc .
 S p 
 O	 t I q 
 Góc sOt > góc pIq 
H/s : Nêu yêu cầu của ?2 
Gv: vẽ hình 
H/s nên bảng đo 2 góc BIA và góc IAB 
Và so sánh 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? Thế nào là góc vuông 
H/s vẽ 
? Thế nào là góc nhọn 
H/s vẽ góc nhọn 
? Thế nào là góc tù 
H/s vẽ góc tù 
?thế nào là góc bẹt 
H/s vẽ góc bẹt 
1 / Đo góc 
Cách đo : Muốn đo góc xOy bất kì ta đặt thước đo sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc như hình 10 . b ( skg ) .
Một cạnh của góc ( chẳng hạn cạnh Oy ) đi qua vạch số O của thước hình 10 . c sgk .
Giả sử cạnh kia của góc đi qua vạch 1050 hình 10.c sgk ta nói góc xOy có số đo 1050 . Kí hiệu = 105 0 hoặc = 1050
Nhận xét : 
- Mỗi góc có 1 số đo nhất định ( số đo của góc bẹt bằng 1800 )
- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
? 1 Đo độ mở của cái kéo H.11 ; của compa H.12 
* Chú ý : a/ Trên thước đo góc người ta ghi các số từ 0 đến 1800 và ngược lại để việc đo góc được thuận tiện ( H.13 ) 
b/ Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ kí hiệu là / phút và // giây 
Qui ước 10 = 60/ ; 1/ =60// 
2 / So sánh 2 góc 
Ta so sánh 2 góc bằng cách đo số đo của chúng .
Hai góc bằng nhau nếu số đo bằng nhau 
	y v
O O
 x	u
Góc xOy = góc uOv
?2 B
 I
 A B
Góc BAI < góc IAB 
3 / Góc vuông – góc nhọn – góc tù 
- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông 
 x
 Góc xOy = 900 
 O 
 y
- Góc nhỏ hơn 900 là góc nhọn 
 x góc xOy < 900
 O y 
- Góc lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 1800 là góc tù.
 x
 O y
900 < xOy < 1800 
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 
 Kí duyệt của ban giám hiệu
 Ngày : 11 / 02 / 2006 
Tuần 23 : 
Tiết 23 : Khi Nào Thì Góc xOy + Góc yOz = Góc xOz
Soạn ngày : 14 / 02 / 2006 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
 - Giúp học sinh nắm được khi nào thì tổng 2 góc xOy + góc yOz = góc xOz . lắm được hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù .
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài 
H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
? Thế nào là góc vông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
3. dạy học bài mới 
Phương Pháp
Nội Dung
H/s nêu yêu cầu ?1 
H/s vẽ góc xOz bất kì theo 4 nhóm 
? Vẽ tia Oy nằm trong góc xOz 
? Các nhóm đo xOy , yOz và xOz 
? Tính tổng xOy + yOz . So sánh với xOz 
H/s các nhóm làm 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố rút ra nhận xét 
H/s nhắc lại 
Gv: Củng cố
Gv: Đưa ra khái niệm hai góc kề nhau 
? H/s nên bảng vẽ hình 
z
	y
 O x 
Oy là cạnh chung 
O x và Oz là 2 cạnh nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bowf Oy .
H/s nêu khái niệm 2 góc phụ nhau 
H/s vẽ hình minh hoạ 
1 . Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz .
?1 cho góc xOz và tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và tia Oz . Đo góc xOy , góc yOz và góc xOz . So sánh xOy + yOz vớí xOz 
z	y
 O	 x
	xOy + yOz = xOz 
Nhận xét nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại . Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz 
2 . hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù .
a / hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh là cạnh chung còn 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung .
 z	 y
 O	x
 b / Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900 ( Chẳng hạn 1 góc có số đo 500 và 1 góc có số đo bằng 400 ) 
c / Hai góc bù nhau : Là 2 góc có tổng số đo bằng 1800 
 y
 330 1470
 x O z
d / Hai góc kề bù : 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là 2 góc kề bù 
Hai xOy và yOz là 2 góc kề bù vì 
	xOy + yOz = 1800 và có Oy là cạnh chung O x và Oz nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Oy .
IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 18 , 19 , 20 , 21 T 82 
 Kí duyệt của ban giám hiệu 
 Ngày : 18 / 02 / 2006 
Tuần 24 
Tiết 24 : Vẽ Góc Cho Biết Số Đo 
Soạn ngày : 
I . Mục đích yêu cầu : 
 - Học sinh vẽ thành thạo các góc khi biết số đo của góc đó trên nửa mặt phẳng , và vẽ được nhiều góc trên nửa mặt phẳng .
II . Chuẩn bị : 
Gv : Thước đo góc ; thước thẳng 
H/s : thước đo gó c , thước thẳng , vở ghi chép .
III. Tiến trình : 
 1 . ổn định .
2 . Kiểm tra .
? Vẽ hai góc kề bù 
? Vẽ góc xOy = 300 và góc yOz = 600 trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
3. dạy học bài mới 
Phương Pháp
Nội Dung
H/s nêu ví dụ 1 
H/ s nhắc lại 
Gv : Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
H/s nên bảng vẽ 
H/s nhận xét 
H/s các nhóm nhận xét 
Gv : Củng cố nhắc lại cách vẽ .
H/s nêu ví dụ 2 
? H/s nhắc lại 
Gv : Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
H/s các nhóm vẽ 
H/s nhận xét 
Gv : Củng cố và vẽ lên bảng .
H/s Nêu ví dụ 3 
Gv : Hướng dẫn học sinh cách giải 
H/s các nhóm giải 
H/s nhận xét 
Gv : Đưa ra cách giải chi tiết 
? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại 
H/s trả lời 
Gv : Chốt lại vấn đề 
Gv : Đưa ra nhận xét 
1 . Vẽ góc trên nửa mặt phẳng 
Ví dụ 1 : Cho tia Ox . vẽ góc xOy sao cho góc xOy = 400 
Giải : Đặt thước đo trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số O của thước . kẻ tia Oy đi qua vạch số 400 của thước như hình vẽ 32 ta được góc phải vẽ .
Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng xác định được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho góc xOy = m0 
Ví dụ 2 : Vẽ góc ABC biết góc ABC = 300 
Giải : 
- Vẽ tia BC bất kì 
- Vẽ tia BA tạo với BC 1 góc bằng 300 
- Góc ABC là góc phải vẽ 
2 .Vẽ hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng 
Ví dụ 3 : Cho tia Ox . Vẽ2 góc XOY và XOZ trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OX sao cho góc XOY = 300 ; góc XOZ = 450. Trong 3 tia tia nào nằm giữa hai tia còn lại 
Giải vẽ hai tia OY và OZ như hình 33
	 z
	450	 y
300
 O 	 x
Ta nhận thấy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì 300 < 450 
Nhận xét : Trên hình vẽ góc xOy = m0 ; góc xOz = n0 vì M0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
	z	n0	y
m0
	O
 	x
 III . Củng cố : Gv nhắc lại lí thuyết vận dụng làm các bài tập 
 IV . Hướng dẫn : 
 - Về nhà học theo vở ghi sách giáo khoa chuẩn bị tốt cho nội dùng bài học hôm sau .
 - Làm các bài tập 24 ; 25 ; 26 T 84 .
 Kí duyệt của ban giám hiệu 
 Ngày : 18 / 02 / 2006 
Tuần 25 
Tiết 25 : Bài 6 Tia phân giác của góc 
Soạn ngày : 
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- Học sinh nắm được tia phân giác của góc là gì 
- Nắm được các vẽ tia phân giác của góc 
- Vận dụng làm các nội dung bài tập 
II / Chuẩn Bị : 
Gv : soạn bài + đồ dùng 
H/s : làm hết các nội dung bài tập + đồ dùng học tập thước thẳng , thước đo góc 
III/ Tiến Trình :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
?Vẽ góc xOy và yOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox biết góc xOy = 250 
và góc xOz = 500 
? N/x gì về góc xOy và góc yOz 
3. dạy học bài mới 
Phương Pháp
Nội Dung
Tia phân giác của góc 
	y
 O	z
	x
Tia Oz là tia phân giác của góc xOy 
Tia phân giác của góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo ra với 2 cạnh của góc 2 góc bằng nhau 
	xOz = zOy = xOy 
2 . Cách vẽ tia phân giác của góc 
Ví dụ 1 : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 640 .
Giải : C 1 : Dùng thước đo góc ta có 
	xOz = zOy 
mà xOz + zOy = 640
	xOz = = 320 . Vẽ tia Oz nằm giữaOx và Oy sao cho xOz = 320 
 y
	z
 O	 x
C 2 : Gấp giấy ( sgk T86 ) 
Nhận xét : ( Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có 1 tia phân giác ) 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 moi nhat 0910.doc